biểu đồ hình quạt tròn là gì vậy?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



Để giải bài toán này, ta sẽ đặt số vé mỗi loại là các biến và lập hệ phương trình.
Gọi:
- \(x\) là số vé 3000đ.
- \(y\) là số vé 5000đ.
- \(z\) là số vé 2000đ.
Theo đề bài, ta có các thông tin sau:
- Tổng số vé là 45 vé:
\(x + y + z = 45\)
- Số vé loại 2000đ gấp đôi số vé loại 3000đ:
\(z = 2 x\)
Bây giờ ta có hệ phương trình:\(\)
Bước 1: Thay \(z\) vào phương trình đầu tiên
Thay \(z = 2 x\) vào phương trình \(x + y + z = 45\), ta có:
\(x + y + 2 x = 45\)
Rút gọn:
\(3 x + y = 45\)
Bước 2: Tính \(y\)
Ta chưa có thêm thông tin về \(y\) (số vé 5000đ), nên ta cần một phương trình bổ sung để xác định giá trị của \(x\), \(y\), và \(z\). Tuy nhiên, từ những thông tin hiện có, ta không thể giải được đầy đủ ba số vé mà chỉ có thể đoán các giá trị hay thỏa mãn.

Tổng của ba lần số bé là:
`156 + 24=180`
Số bé là:
`180:3=60`
Đáp số: `60`
Đây là toán nâng cao chuyên đề tổng tỉ ẩn cả tỉ lẫn tổng. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Nếu thêm vào số lớn 24 đơn vị thì số lớn lúc sau gấp số bé 2 lần.
Tỉ số của số bé và số lớn lúc sau là:
1 : 2 = \(\frac12\)
Tổng hai số lúc sau là: 156 + 24 = 180
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số bé là: 180 : (1 + 2) = 60
Đáp số: 60

Olm chào em. Đây là toán nâng cao chuyên đề giả thiết tạm, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Giả sử tất cả đều là chó thì tổng số chân là:
4 x 4 = 16 (chân)
So với đề bài thì đang thừa ra là:
16 - 10 = 6(chân)
Cứ thay một con chó bằng một con gà thì số chân giảm là:
4 - 2 = 2 (chân)
Số lần thay ứng với số gà nên số gà là:
6 : 2 = 3 (con)
Số chó là: 4 - 3 = 1 (con)
Đáp số: có 3 con gà, 1 con chó.

Đây là toán nâng cao chuyên đề chuyển động ngược chiều, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng đơn vị quy ước như sau:
(sử dụng quãng đường AB là đơn vị quy ước0
Giải:
Cứ mỗi giờ xe A đi được: 1 : 8 = \(\frac18\)(quãng đường AB)
Cứ mỗi giờ xe B đi được: 1 : 7 = \(\frac17\) (quãng đường AB)
Thời gian hai xe gặp nhau là: 1 : (\(\frac18+\frac17\)) = \(\frac{56}{15}\) (giờ)
Vận tốc xe A là: 140 : \(\frac{56}{15}\) = 37,5 (km/h)
Quãng đường AB dài là: 37,5 x 8 = 300 (km)
Đáp số: 300km
Đây là toán nâng cao chuyên đề chuyển động ngược chiều, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, VIOEDU-trợ lí học tập sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng đơn vị quy ước như sau:
(sử dụng quãng đường AB là đơn vị quy ước0
Giải:
Cứ mỗi giờ xe A đi được: 1 : 8 = \(\frac{1}{8}\)(quãng đường AB)
Cứ mỗi giờ xe B đi được: 1 : 7 = \(\frac{1}{7}\) (quãng đường AB)
Thời gian hai xe gặp nhau là: 1 : (\(\frac{1}{8} + \frac{1}{7}\)) = \(\frac{56}{15}\) (giờ)
Vận tốc xe A là: 140 : \(\frac{56}{15}\) = 37,5 (km/h)
Quãng đường AB dài là: 37,5 x 8 = 300 (km)
Đáp số: 300km
chúc các bạn học tốt

y + y : 0,25 + y: 0,5 + y: 0,125 = 0,6
y x 1 + y x 4 + y x 2 + y x 8 = 0,6
y x (1 + 4 + 2 + 8) = 0,6
y x (5 + 2 + 8) = 0,6
y x (7 + 8) = 0,6
y x 15 = 0,6
y = 0,6 : 15
y = 0,04

Thời gian ô tô đi từ A đến B là:
1h45p-15p=1h30p=1,5(giờ)
Vận tốc của ô tô là 90:1,5=60(km/h)

+) Xác định số đối tượng được biểu thị bằng cách đếm số hình quạt có trong hình tròn.
+) Đọc ghi chú của biểu đồ để biết tên đối tượng.
+) Xác định tỉ lệ phần trăm của từng đối tượng so với toàn thể bằng cách đọc số ghi trên biểu đồ.
Chú ý:
+ 2 hình quạt giống nhau biểu diễn cùng một tỉ lệ
+ Phần hình quạt ứng với một nửa hình tròn biểu diễn tỉ lệ 50%
+ 1% tương ứng với hình quạt có góc ở tâm hình tròn là 3,6 độ.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-bieu-do-hinh-quat-tron-sgk-toan-7-chan-troi-sang-tao-a112054.html