m.n ơi làm gì để mình lên sp được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mỗi người sau khi trả lời
nhìn hết câu trả lời bạn sẽ thấy chữ :'đúng' và chữ 'sai'
Nếu bạn thấy câu trả lời đúng thì bạn k đúng
@Như Ý
Bài làm
- la toáng
- khoác áo
- Hoang tưởng
- đoàng hoàng
- khoác loác
# Học tốt #
Bài làm
- Khuẩy ( khuẩy mèo )
- nguầy nguậy
- khuây ( khuây khỏa )
# Học tốt #
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
tại sao mày chửi người khác ngu vay sao may ko tu lam di con đăng len hoi
Hồi 18 tuổi, nghĩa vụ đầu tiên mà thế giới trao cho tôi là: "Bạn muốn làm nghề gì?"
Tôi thật may mắn vì là người rất ít phân vân, và cũng ít sự lựa chọn. Giống như khi mình đi mua xà bông, có ít hàng lúc nào chọn cũng nhanh hơn là có 200 loại xà bông trên kệ. Khả năng ít, cơ hội ít, điều kiện ít - khiến tôi nhanh chóng nhìn ra thứ mình cần làm cho câu hỏi đó.
Sau này nhiều bạn của tôi hỏi, tại sao tôi lại làm nghề viết? Tôi hỏi lại họ: "Cậu nghĩ xem, tớ không hề biết tính toán, giao tiếp rất bối rối, với tiền bạc lại càng mù mờ, và tớ chỉ yêu thích có mỗi một thứ, thì tớ biết làm gì bây giờ?" Câu trả lời đó rất thành thật. Tôi biết mình không có nhiều chọn lựa, và tôi vui lòng vì được sống mỗi ngày với việc mình thích làm và có thể tự nuôi thân.
Nhưng giờ là 11 năm sau tuổi 18, tôi giật mình thắc mắc: Tại sao mình lại để cho thế giới trấn áp mình bằng câu hỏi "Bạn muốn làm nghề gì?" Trong mắt của những bạn ấy dâng lên sự phân vân về cùng bài toán mà tôi may mắn không bị rối. Nhiều người đáp lời: "Tôi muốn làm...", có người không thể đáp lời vì "tôi chưa biết mình muốn làm...".
Ở khoảng này của cuộc đời, tôi nghĩ, câu hỏi đã sai. Câu hỏi "bạn muốn làm nghề gì?" đã nhất thể hóa cả cuộc đời chúng ta lại làm một với nghề nghiệp tương lai. Trong một bộ phim giả tưởng, mỗi đứa trẻ lớn lên nhận một cái nhãn hiệu, và chúng mặc bộ quần áo đồng phục đó, bước vào công xưởng đó của thế giới. Câu hỏi trên là quá trình dán nhãn hiệu - chúng ta được chỉ định mang một nhãn hiệu nào đó, và được mong chờ sẽ hành động nhất quán theo cái nhãn hiệu đó - và từ đó chúng ta thật sự an toàn.
Nhưng có một lần, tôi ngồi trò chuyện với người bạn trên một chuyến đò tự chèo giữa sông. Bạn tôi vừa thở hồng hộc vật lộn với chèo, vừa nói: "Tôi không bao giờ tự hỏi mình muốn làm gì, và vẫn rất ổn!" - Rất ổn - là một trạng thái tôi chưa trải qua, mỗi khi buông lỏng câu hỏi bên trên ra vào tuổi trẻ của mình. Tôi sợ, tôi hoang mang, tôi rối bời và làm loạn xoạn mọi thứ lên.
Chúng ta chỉ sống từ 8 -10 giờ mỗi ngày với công việc mình làm, có nghĩa là ta còn 16 - 14 giờ mỗi ngày cho những phần khác của cuộc đời. Phần ấy lớn hơn công việc, quan trọng hơn "làm nghề gì" - nhưng không một ai hỏi.
Trong lúc chèo đò, bạn tôi nói, anh nghĩ thứ mà anh thiếu nhất thời trẻ là một thần tượng nghề nghiệp để noi theo. Anh không biết làm việc và có giá trị là thế nào, không hiểu niềm vui tạo ra một giá trị là sao, thậm chí, không có một ai trong nghề đủ trong sáng để hấp dẫn anh dùng trái tim để hành động theo nó. Thiếu thần tượng nghề nghiệp - hay nói khác đi - thiếu một tấm gương giá trị là một điều nguy hiểm mà ta gặp phải.
Thiếu họ, ta không hiểu mình muốn trở thành ai? - Tôi có thể làm một người viết, đó là nghề tôi đã chọn, nhưng tôi sẽ trở thành người viết thế nào - đó là phần quan trọng hơn.
Bạn có thể trở thành một người thợ sửa điện - nhưng bạn sẽ làm gì để có giá trị với công việc của bạn, hay bạn có nghĩ nghề của mình tạo ra một sự thỏa mãn nghề nghiệp ra sao hay còn giá trị gì thêm ngoài tiền lương?
Người ta có thể trở thành một giáo viên, có thể biết rất nhiều kỹ thuật giảng dạy - nhưng họ muốn tạo ra giá trị gì cho những người học trước mặt? Họ muốn là một người giáo viên thế nào?
Phần hệ quả sau đó đã không được trả lời.
Không biết mình trở thành gì, có giá trị gì, hay có vì giá trị đó mà tận hưởng thế giới trước mặt - đó là phần khuyết thiếu ức chế và bất hạnh của những kẻ chỉ đặt một câu hỏi “làm nghề gì” và điên cuồng chạy về phía nó.
Có người thầy chọn đi dạy vì muốn nhìn thấy thứ họ được học không mất đi, và muốn đưa những đồng nghiệp trẻ hơn đến với mức độ chuyên nghiệp trong nghề. Có người lao công trong chung cư lo lắng cho nước mưa tràn vào nhà hàng xóm, lo kẻ trộm giả làm người bán hàng lên chung cư, lo chiều mưa không đóng cửa sổ mưa sẽ tràn vào nhà một bà lão lớn tuổi gần đó. Có người thầy làm cơ sở vật chất muốn chắc chắn lớp học tiện nghi và đầy đủ nhất cho buổi học ngày hôm sau trước khi anh đóng cửa phòng ra về. Có những người viết, muốn tạo ra di sản lớn hơn một bài báo - khi anh chọn đặt bút xuống và hành động vì điều anh cho là quan trọng.
Cái phần đó, thiếu hụt và đáng thương hại biết bao nhiêu. Nó tạo ra những người giới thiệu mục tiêu của mình rất nhiệt thành: “Tôi muốn thành ca sĩ”, “tôi muốn thành doanh nhân”, “tôi muốn thành phi hành gia”, “tôi muốn thành giáo viên” – và đến khi buộc phải chọn lựa đúng – sai trong nghề, đạo đức – vô đạo đức, giá trị - vô giá trị... thì họ lại vật lộn, đau khổ và thất vọng vì nghề nghiệp của mình.
Có rất nhiều người đã lớn lên, tuyệt vọng chạy theo với một nhãn hiệu bước vào đời để có thể giống với bất kỳ ai khác (cũng là những tay đua trên một mặt trận) - mà quên đi mất câu hỏi: "Tôi muốn trở thành ai?" – Câu hỏi đó quyết định 14 -16 giờ còn lại mà ta muốn sống trong đời này ra sao và hạnh phúc thế nào...
Câu hỏi đó, chắc tuyệt chủng rồi...
Và tôi chưa bao giờ tự hỏi.... Thật ghê rợn.
mình có 1sp hoài à. buồn ghê
Bạn trả lời các câu hỏi trên OLM , nếu đc tk đúng thì đc lên SP .
Hok_Tốt
Tk nha#Thiên_Hy