Cho mình hỏi là hạnh kiểm giữa kì 2 khá cuối kì 2 tốt thì hk2 đc khá hay tốt v
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình chỉ nêu những việc thôi, bn sắp xếp và viết thành đoạn văn nhé
Những việc em đã làm đẻ phòng tránh bạo lực học đường:
- Có lối sống lành mạnh, tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.
- Thân thiện, hòa đồng và xây dựng tình bạn lành mạnh.
- Kiềm chế cảm xúc, đặc biệt là các cảm xúc tiêu cực.
- Khéo léo, kịp thời trong giải quyết các hiểu nhầm, xích mích nhỏ.
- Tìm hiểu thông tin, pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường.
- Có lối sống lành mạnh, tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.
- Thân thiện, hòa đồng và xây dựng tình bạn lành mạnh.
- Kiềm chế cảm xúc, đặc biệt là các cảm xúc tiêu cực.
- Khéo léo, kịp thời trong giải quyết các hiểu nhầm, xích mích nhỏ.
Bạn hãy chụp rõ hơn và viết câu hỏi ra để mình dễ dàng giải đáp cho bạn.
- Có lối sống lành mạnh, tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.
- Thân thiện, hòa đồng và xây dựng tình bạn lành mạnh.
- Kiềm chế cảm xúc, đặc biệt là các cảm xúc tiêu cực.
- Khéo léo, kịp thời trong giải quyết các hiểu nhầm, xích mích nhỏ.
- Tìm hiểu thông tin, pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường.
Thêm lời dẫn dắt, mở đầu và nối mấy câu gợi ý này lại là bn có thể viết dc đoạn văn r nha.
Em hãy viết rõ câu hỏi hoặc chụp rõ và viết yêu cầu để các thầy cô giúp đỡ nhé!
Tiết kiệm là một đức tính cần có của tất cả chúng ta. Đó là khả năng sử dụng hợp lí, không lãng phí hay bừa bãi các giá trị vật chất. Tuy nhiên, bản chất của tiết kiệm là gì và tại sao nó lại quan trọng đến vậy? Bản chất của tiết kiệm chính là khả năng đưa ra quyết định đúng đắn về cách sử dụng tài nguyên và kinh phí một cách hiệu quả nhất. Đó là sự cân đối giữa nhu cầu ngày càng tăng của con người với sự giới hạn của tài nguyên tự nhiên, cũng như khả năng tích lũy và sử dụng của con người. Tiết kiệm giúp cho chúng ta có khả năng tiết chế chi tiêu không cần thiết, đồng thời tập trung vào việc sử dụng tài nguyên và kinh phí để đáp ứng nhu cầu của mình một cách hợp lý và bền vững. Tiết kiệm quan trọng bởi vì nó đảm bảo sự phát triển lâu dài và bền vững của mỗi cá nhân, cũng như xã hội nói chung. Nếu chúng ta không biết tiết kiệm và phung phí tài nguyên một cách vô tội vạ, không chỉ ảnh hưởng đến chính bản thân mà còn gây ra hậu quả nghiêm trọng cho xã hội, và cả cho môi trường. Nước, than, dầu mỏ, khí đốt, các loại tài nguyên tự nhiên không phải là vô tận và nếu không được sử dụng đúng cách thì chúng sẽ cạn kiệt. Đồng thời, khả năng tích lũy của con người cũng có giới hạn. Nếu ta không có kế hoạch tài chính lâu dài, phung phí tiền bạc, ta sẽ sớm rơi vào nghèo túng và nợ nần. Tuy nhiên, ngày nay vẫn còn nhiều người, đặc biệt là thế hệ trẻ không có ý thức về việc hình thành cho bản thân một lối sống tiết kiệm. Thực tế còn rất nhiều người sử dụng tiền bạc, tài sản, hay những tài nguyên thiên nhiên một cách vô cùng phung phí. Đó là những thói quen xấu cần phải thay đổi ngay lập tức để giữ gìn tài nguyên của chính bản thân cũng như của toàn nhân loại.
Tham khảo ạ.
- Xác định trường thi cấp 3.
- Xác định kết quả thi học kì I.
- Xác định công việc sẽ làm khi học đại học.
Ví dụ nhận xét việc thực hành tiết kiệm của bản thân:
- Những việc đã làm:
+ Chú ý sử dụng đồ điện, nước trong gia đình, trường lớp. Tắt khi không sử dụng.
+ Bỏ lợn được 100.000 đồng mỗi tháng.
+ Tái chế đồ nhựa để làm bình hoa...
- Những việc còn hạn chế:
+ Thi thoảng mua đồ ăn vặt.
+ Chưa có kế hoạch chi tiêu.
=> Nhận xét: Bản thân đã bước đầu có những việc làm tiết kiệm và đạt được hiệu quả nhất định. Tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế, lãng phí. Trong thời gian tới, bản thân em sẽ cố gắng để khắc phục những hạn chế đó. Thực hiện tiết kiệm 200.000 mỗi tháng.
Tuỳ thuộc vào em. Nếu em nỗ lực và cố gắng thì sẽ chắc chắn sẽ được hạnh kiểm tốt.