Cho hàm số y= f(x)=-3x
Trong các điểm sau : A(1;-3), B(-1/3;-1) điểm nào thuộc , điểm nào ko thuộc đồ thị hàm số đã cho? Vì sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số cây của 3 lớp 7a,7b,7c lần lượt là x, y , z
Vì số cây của 3 lớp tỉ lệ lần lượt với 8,9,10
suy ra x/8=y/9=z/10(đây là phân số nhé mình ko bít viết phân số trên máy tình) và y-x=5
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
x/8=y/9=z/10=y-x/9-8=5/1=5
suy ra x/8=5=)x=5.8=)x=40
y/9=5=)y=5.9=)y=45
z/10=5=)z=5.10=)z=50
Vậy số cây lớp 7a trồng đc là 40 cây
lớp 7b trồng đc 45 cây
lớp 7c trồng đc 50 cây
CHÚC BẠN HỌC TỐT
#Yui#
Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp đó lần lượt là : a, b, c (em) (a, b, c ∈ N*)
Theo bài ra ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\); \(\frac{b}{c}=\frac{4}{5}\)và a + b + c = 35
Biến đổi :\(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\)=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}\)(1)
\(\frac{b}{c}=\frac{4}{5}\)=> \(\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)=> \(\frac{b}{12}=\frac{c}{15}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra : \(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{a+b+c}{8+12+15}=\frac{35}{35}=1\)
Từ đó suy ra : a = 8 . 1 = 8 (em)
b = 12 . 1 = 12 (em)
c = 15 . 1 = 15 (em)
Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp đó lần lượt là : 8; 12; 15 (em)
Ta có : |2x - 3| + |2x + 4| = |3 - 2x| + |2x + 4| \(\ge\left|3-2x+2x+4\right|=\left|7\right|=7\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\left(3-2x\right)\left(2x+4\right)\ge0\)
Xét các trường hợp
TH1 : \(\hept{\begin{cases}3-2x\ge0\\2x+4\ge0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le\frac{3}{2}\\x\ge-2\end{cases}}\Rightarrow-2\le x\le\frac{3}{2}\)
TH2 : \(\hept{\begin{cases}3-2x\le0\\2x+4\le0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge\frac{3}{2}\\x\le-2\end{cases}}\Rightarrow x\in\varnothing\)
Vậy \(-2\le x\le\frac{3}{2}\)là giá trị cần tìm
A B C N M E
a) Xét tứ giác AMCE có
Hai đường chéo AC và ME cắt nhau tại N là trung điểm của mỗi đường
> Tứ giác AMCE là hình bình hành
=> CE = AM, CE // AM
b) Vì CE = AM mà AM = MB
=> EC = BM
C) Xét tam giác ABC có
AM = MB; AN = NC
=> MN là đường trung bình của tam giác ABC
=> MN = 1/2BC; MN // BC