K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(8\times8\times8\times8\times8\times.....\times8\left(100CS8\right)\)

\(=\left(8\times8\times8\times8\right)\times\left(8\times8\times8\times8\right)\times.....\times\left(8\times8\times8\times8\right)\)(25 tích 4 số 8)

có : 8 x 8 x 8 x 8 có cs tận cùng là 6

mà các số có tận cùng là 6 khi nhân vs nhau thì tận cùng vẫn là 6,bạn dễ thấy tích 100 cs 8 cx sẽ có CSTC là 6

diện tích thật của mảnh đất là:

\(180\div45\%=400\left(m^2\right)\)

\(\dfrac{3}{5}\) diện tích của mảnh đất là:

\(\dfrac{3}{4}\times400=240\left(m^2\right)\)

mình chưa hiểu cho chiều dài làm gì nữa

29 tháng 7 2022

Diện tích mảnh đất đó là :

`180:45%=400(m^2)`

`3/5` diện tích mảnh đất là :

`400 xx 3/5 = 240(m^2)`

Đ/s....

29 tháng 7 2022

Diện tích mảnh đất là :

`135 : 30% = 450(m^2)`

Độ dài đáy mảnh đất là :

`450 xx 2 : 18 = 50(m)`

Đ/s....

DT
28 tháng 7 2022

\(\dfrac{4}{9}< \dfrac{9}{9}=>\dfrac{4}{9}< 1\\ \dfrac{12}{5}>\dfrac{5}{5}=>\dfrac{12}{5}>1\\ =>\dfrac{4}{9}< 1< \dfrac{12}{5}\)

Vậy : \(\dfrac{4}{9}< \dfrac{12}{5}\)

28 tháng 7 2022

4/9 < 12/5

28 tháng 7 2022

\(\dfrac{5}{2}:\dfrac{15}{2}.100\%=\dfrac{5}{2}.\dfrac{2}{15}.\dfrac{100}{100}=\dfrac{5}{2}.\dfrac{2}{15}.1=\dfrac{5}{2}.\dfrac{2}{15}=\dfrac{5.2}{2.15}=\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\)

28 tháng 7 2022

5/2 : 15/2 x 100% 

= 1/3 x 100/100 

= 1/3

28 tháng 7 2022

3kg gạo tẻ và 5kg gạo nếp hết 132 nghìn đồng nên

6kg gạo tẻ và 10kg gạo nếp hết 264 nghìn đồng.

Mà 6kg gạo tẻ và 7kg gạo nếp hết 210 nghìn đồng nên số tiền để mua 3kg gạo nếp là:

\(264000-210000=54000\) (đồng)

Vậy số tiền để mua 1kg gạo nếp là:

\(54000:3=18000\) (đồng)

Số tiền để mua 5kg gạo nếp là:

\(5\times18000=90000\) (đồng)

Số tiền để mua 3kg gạo tẻ là:

\(132000-90000=42000\) (đồng)

Số tiền để mua 1kg gạo tẻ là:

\(42000:3=14000\) (đồng)

Đáp số: 1kg gạo nếp: 18000 đồng

              1kg gạo tẻ: 14000 đồng

Có chỗ nào không hiểu thì em hỏi nhé.

28 tháng 7 2022

sos với ạ

DT
28 tháng 7 2022

\(600\) giây = \(\dfrac{600}{60}\) (phút) = \(10\) phút

\(\dfrac{1}{4}\) giờ = \(\dfrac{1}{4}\times60\) (phút) = \(15\) phút

\(\dfrac{3}{10}\) giờ = \(\dfrac{3}{10}\times60\) (phút) = \(18\) phút

Vì : `1` phút < `10` phút < `15` phút < `18` phút < `20` phút

=> Sắp xếp theo thứ tự tăng dần là : `1` phút ; `600` giây ; `1/4` giờ ; `3/10` giờ ; `20` phút

28 tháng 7 2022

1 phút, 600 giây, 1/4 giờ, 3/10 giờ, 20 phút

DT
28 tháng 7 2022

\(\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\times\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\times\left(1+\dfrac{1}{4}\right)\times...\times\left(1+\dfrac{1}{99}\right)\\ =\left(\dfrac{2}{2}+\dfrac{1}{2}\right)\times\left(\dfrac{3}{3}+\dfrac{1}{3}\right)\times\left(\dfrac{4}{4}+\dfrac{1}{4}\right)\times...\times\left(\dfrac{99}{99}+\dfrac{1}{99}\right)\\ =\dfrac{3}{2}\times\dfrac{4}{3}\times\dfrac{5}{4}\times...\times\dfrac{100}{99}\\ =\dfrac{3\times4\times5\times...\times100}{2\times3\times4\times...\times99}\\ =\dfrac{100}{2}=50\)