tìm đk m để các hệ ptrinh có nghiệm:
a) \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-4}+\sqrt{y-1}=4\\x+y=3m\end{cases}}\)
b) \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2+4x+4y=10\\xy\left(x+4\right)\left(y+4\right)=m\end{cases}}\)
giúp giùm ạ, e sắp thi r
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HCl + NaOH ------> NaCl + H2O
200g 100g
3,65% 2%
0,05 mol 0,05mol
m HCl = 7,3g => n HCl = 0,2 (mol)
m NaOH = 2g => n NaOH = 0,05 (mol)
=> HCl dư
=> n NaCl = n NaOH = 0,05 (mol)
=> m NaCl = 0,05 * (23+35,5) = 2,925 g
m dung dịch = (m dd HCl) + (m dd NaOH) = 200 + 100 =300
C% = (m chất tan / m dung dịch) * 100 = (2,925 / 300)*100= 0,975%
mHCl = \(\frac{md.C\%}{100\%}=\frac{200.3,65\%}{100\%}=7,3\)(g)
nHCl = \(\frac{m}{M}=\frac{7,3}{36,5}=0,2\)(mol)
mNaOH = \(\frac{md.C\%}{100\%}=\frac{100.2\%}{100\%}=2\)(g)
nNaOH = \(\frac{m}{M}=\frac{2}{40}=0,05\)(mol)
Khi cho HCl tác dụng với NaOH, ta có PTHH:
HCl + NaOH \(\rightarrow\)NaCl + H2O
0,2 : 0,05
Xét tỉ lệ \(\frac{0,2}{1}>\frac{0,05}{1}\)=> HCl dư, dựa vào nNaOH để tính
HCl + NaOH \(\rightarrow\) NaCl + H2O
0,05 \(\leftarrow\)0,05 \(\rightarrow\)0,05 : 0,05 (mol)
mNaCl = n.M = 0,05 . 58,5 = 2,925 (g)
mdd = mdHCl + mdNaOH = 200 + 100 = 300 (g)
C%HCl = \(\frac{mt}{md}.100\%\)= \(\frac{2,925}{300}.100\%\)= 0,975%
Xem lời giải tại :
Câu hỏi của Lê Quỳnh Như - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến
_Tử yên_
Xem lời gải rõ ở đây :
Cho glucozơ lên men thành ancol etylic. Dẫn khí CO2 tạo thành qua dung dịch nước vôi trong dư, thu được 50 gam kết tủa. ?
https://moon.vn/hoi-dap/cho-glucozo-len-men-thanh-ancol-etylic-dan-khi-co2-tao-thanh-qua-dung-dich-nuoc-voi--419265
_Tử yên_
\(\frac{3}{a+b\sqrt{3}}-\frac{2}{a-b\sqrt{3}}=720\sqrt{3}\)
<=> \(a-5b\sqrt{3}=720\sqrt{3}\left(a^2-3b^2\right)\)
<=> \(a=\sqrt{3}\left(5b+720a^2-2160b^2\right)\)
Do a ,b là số hữu tỉ
=> \(a=5b+720a^2-2160b^2=0\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=0\\5b-2160b^2=0\end{cases}}\)
Mà a,b không đồng thời bằng 0
=> \(a=0;b=\frac{1}{432}\)
Vậy \(a=0;b=\frac{1}{432}\)
3) Ta có:\(\sqrt{2000}< 2001\)
Áp dụng BĐT AM-GM:
\(\sqrt{1999.\sqrt{2000}}< \sqrt{1999.2001}< \frac{1999+2001}{2}=2000\)
Tương tự ta có:
\(\sqrt{2\sqrt{3\sqrt{4--...\sqrt{1999\sqrt{2000}}}}}< \sqrt{2\sqrt{3\sqrt{4=.\sqrt{1999.2001}}}}< \sqrt{2\sqrt{3\sqrt{4-\sqrt{1998.2000}}}}--< \sqrt{2.4}< 3\)
1)
Với ab + bc + ac = 1 có:
\(a^2+1=a^2+ab+ac+bc=a\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)=\left(a+c\right)\left(a+b\right)\)
\(b^2+1=b^2+bc+ca+ab=b\left(b+c\right)+a\left(b+c\right)=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\)
\(c^2+1=c^2+bc+ca+ab=c\left(b+c\right)+a\left(b+c\right)=\left(a+c\right)\left(b+c\right)\)
Do đó: \(\sqrt{\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)}\)
\(=\sqrt{\left(a+c\right)\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(b+a\right)\left(c+a\right)\left(c+b\right)}\)
\(=\sqrt{\left(a+b\right)^2\left(a+c\right)^2\left(b+c\right)^2}\)
\(=|\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)|\)
Vì \(a,b,c\in Q\Rightarrow|\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)|\in Q\left(đpcm\right)\)
\(\frac{2}{\sqrt{6}-2}+\frac{2}{\sqrt{6}+2}+\frac{5}{\sqrt{6}}.\)
\(=\frac{\sqrt{2}.\sqrt{2}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}+\frac{\sqrt{2}.\sqrt{2}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)}+\frac{5}{\sqrt{6}}\)
\(=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)}{3-1}+\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}{3+1}+\frac{5}{\sqrt{6}}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)}{\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{8}}+\frac{5}{\sqrt{6}}\)
\(=...\)
\(a,\frac{2}{\sqrt{6}-2}+\frac{2}{\sqrt{6}+2}+\frac{5}{\sqrt{6}}\)
\(=\frac{2.\left(\sqrt{6}+2+\sqrt{6}-2\right)}{\left(\sqrt{6}-2\right)\left(\sqrt{6}+2\right)}+\frac{5\sqrt{6}}{6}\)
\(=\frac{4\sqrt{6}}{6-2^2}+\frac{5\sqrt{6}}{6}=2\sqrt{6}+\frac{5\sqrt{6}}{6}\)
\(=\frac{17\sqrt{6}}{6}\)
\(b,\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{5}}-\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{5}}\)
\(=\frac{\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{5}-\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)}\)
\(=\frac{2\sqrt{5}}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2-5}\)
\(=\frac{2\sqrt{5}}{5+2\sqrt{6}-5}=\sqrt{\frac{5}{6}}\)