Tìm các số x và y thỏa mãn x và y là các số nguyên tố :
4) x2 - 2y2 = 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta đặt
\(\frac{11n-1}{5}=k\in Z\Leftrightarrow11n-1=5k\)
\(\Leftrightarrow11\left(n-1\right)=5\left(k-2\right)\Rightarrow n-1\text{ chia hết cho 5}\)
nên n có dạng : \(n=5a+1\text{ với }a\in Z\)
Để \(\frac{11n-1}{5}\in Z\)thì \(11n-1\in B\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow11n-1\in\left\{0;5;10;15;...\right\}\)
\(\Leftrightarrow11n\in\left\{1;6;11;16;...\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{\frac{1}{11};\frac{6}{11};1;16;11\right\}\)
Vậy ..........
Theo đề ra: Để \(\frac{11n-1}{5}\)là một số nguyên thì \(11n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Trường hợp 1: \(11n-1=\left(-1\right)\Rightarrow11n=\left(-1\right)+1\Rightarrow11n=0\Rightarrow n=0\)(Thoả mãn)
Trường hợp 2: \(11n-1=1\Rightarrow11n=1+1\Rightarrow11n=2\Rightarrow n=\frac{2}{11}\)(Loại)
Trường hợp 3: \(11n-1=\left(-5\right)\Rightarrow11n=\left(-5\right)+1\Rightarrow11n=-4\Rightarrow n=\frac{-4}{11}\)(Loại)
Trường hợp 4: \(11n-1=5\Rightarrow11n=5+1\Rightarrow11n=6\Rightarrow n=\frac{6}{11}\)(Loại)
b, \(\text{Ta có : }\widehat{M_1}=110^o\left(gt\right)\)
\(\text{Mà }\widehat{M_1}=\widehat{M_3}\left(\text{2 góc đối đỉnh}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{M_3}=110^o\)
\(\text{Lại có : }\widehat{M_4}+\widehat{M_3}=180^o\left(\text{2 góc kề bù}\right)\)
\(\widehat{M_4}+110^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{M_4}=70^o\)
\(\text{Mà }\widehat{M_4}=\widehat{M_2}\left(\text{2 góc đối đỉnh}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{M_2}=70^o\)
Bạn tự làm nốt với những góc còn lại nhé !
cặp góc so le trong là M3 và N4; M4 và N1;
cặp góc đồng vị là N1 và M2; M1 và N4; M4 và N3; M3 và N2
cặp góc trong cùng phía là: M4 và N4; M3 và N1
a, có O là TĐ của HE
I là trung điểm EC
OE/EH= EI/EC=1/2
⇒OI song² HC
MÀ HC vuông góc AH
⇒ OI vuông góc AH
b, xét ΔAHI
có DI vuông góc AH ⇒ OI là đường cao
HE vuông góc AI ⇒ HE là đường cao
⇒ O là trực tâm Δ AHI
⇒ AO là đường cao Δ AHI
⇒ AO vuông góc HI (1)
Xét Δ ABC cân tại A
có AH là đường cao
⇒ AH là trung tuyến
H là TĐ của BC
⇒ HC/BC = 1/2
có I là TĐ EC ⇒ IC/EC = 1/2
⇒ HC / BC = IC/EC ⇒HI song² BE (2)
Từ (1), (2) ⇒ AO vuông góc với BE
T.I.C.K CHO MÌNH VỚI NHÉ. MÌNH ĐẦU
\(\frac{x}{7}=\frac{9}{4}\Rightarrow x=\frac{9}{4}.7=\frac{63}{4}\)\(\Rightarrow x=\frac{63}{4}-12=\frac{15}{4}\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x}{30}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{30+10+6}=\frac{92}{46}=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{30}=2\\\frac{y}{10}=2\\\frac{z}{6}=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=60\\y=20\\z=12\end{cases}}}\)
Chúc học tốt !
1)Ta có:\(\frac{x}{7}=\frac{9}{4}\Leftrightarrow x=\frac{7.9}{4}=15,75\)
Mà y-x=12 => y=12+15,75=27,75
2) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{30}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{30+10+6}=\frac{92}{46}=2\)
Do đó:
x=30.2=60
y=10.2=20
z=6.2=12
Ta có \(\frac{x}{2}=\frac{9}{3}\)
=> x = 9.2 : 3 = 6
mà x - y = 9
=> 6 - y = 9
=> y = -3
Vậy x = 6 ; y = -3
b) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{81}{9}=9\)
=> x = 9.2 = 18 ;
y = 3.9 = 27 ;
z = 4.9 = 36
Vậy x = 18 ; y = 27 ; z = 36
2A. Dựa vào hình vẽ bên, điền vào chỗ trống:
a) Trong cùng phía
b) Đồng vị
c) So le trong
d) So le trong
e) Trong cùng phía.
Xin lỗi , đề thiếu + Mình biết làm ròi
😓😓😓
Sửa đề :
Tìm a để C = 3a + 9a + 36 là số nguyên tố ( a ∈ N )
Bài làm :
Vì a ∈ N nên ta có :
+) a = 0 => C = 30 + 9 . 0 + 36 = 37 là số nguyên tố ( t/m )
+) a ≥ 1 => \(\hept{\begin{cases}3^a⋮3\\9a⋮3\\36⋮3\end{cases}}\)=> C ⋮ 3
Mà 1 < 3 < C => C là hợp số ( loại )
Vậy a = 0
bn lớp 7 đúng ko , kèm toán 6 cho e
4) x^2 - 2y2 = 1
=> x^2 - 2y2 - 1 = 0
⇔x^2−1=2y^2
Do vế phải chẵn ⇒ vế trái chẵn ⇔x lẻ
⇒x=2k+1
Pt trở thành: (2k+1)2−1=2y^2⇔2(k^2+k)=y^2
Vế trái chẵn ⇒ vế phải chẵn ⇒y2 chẵn ⇒y chẵn
⇒y=2
⇒x^2−9=0⇒x=3
Vậy (x;y)=(3;2)