Viết tập hợp B các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 12 bằng hai cách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số thứ nhất chiếm 2 phần, số thứ hai chiếm 3 phần
Tổng số phần bằng nhau là: \(2+3=5\)
Số thứ nhất là:
\(12,4\times2:5=4,96\)
Số thứ hai là:
\(12,4\times3:5=7,44\)
Tổng số phần bằng nhau:
2+3=5 (phần)
Số thứ nhất là:
(12,4 ÷ 5) × 2 = 4,96
Số thứ hai là:
(12,4 : 5) x 3 = 7,44
Đáp số: Số thứ nhất: 4,96
Số thứ hai : 7,44
\(\dfrac{3}{4}:1\dfrac{1}{14}+\dfrac{-2}{3}:\dfrac{4}{15}\\ =\dfrac{3}{4}:\dfrac{15}{14}+\dfrac{-2}{3}:\dfrac{4}{15}\\ =\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{14}{15}+\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{15}{4}\\ =\dfrac{7}{10}+\dfrac{-5}{2}\\ =\dfrac{7}{10}+\dfrac{-25}{10}\\ =\dfrac{-18}{10}=-\dfrac{9}{5}\)
Trong kho có tất cả số tấn gạo là:
\(320+60=380\) (tấn)
Số gạp nếp chiếm số phần trăm tổng số gạo trong kho là:
\(60:380=0,1578...=15,78\%\)
Đáp số: \(15,78\%\)
Tổng số gạo trong kho có là:
320 + 60 =380 (tấn)
Số gạo nếp chiếm số phần trăm trong kho là:
(60 : 380) × 100 = 15,79%
Đáp số: 15,79%
\(\dfrac{x-1}{1}+\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{x}{3}+\dfrac{x}{4}-\dfrac{7}{12}\\ =>x-1+\dfrac{x}{2}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{x}{3}+\dfrac{x}{4}-\dfrac{7}{12}\\ =>\left(x+\dfrac{x}{2}\right)+\left(-1-\dfrac{1}{2}\right)=\left(\dfrac{x}{3}+\dfrac{x}{4}\right)-\dfrac{7}{12}\\ =>\dfrac{3}{2}x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{7x}{12}-\dfrac{7}{12}\\ =>\dfrac{3}{2}x-\dfrac{7}{12}x=-\dfrac{7}{12}+\dfrac{3}{2}\\ =>\dfrac{11}{12}x=\dfrac{11}{12}=\\ =>x=\dfrac{11}{12}:\dfrac{11}{12}\\ =>x=1\)
Ta có:
\(\left|x-9\right|+\left|2-x\right|\ge\left|x-9+2-x\right|=\left|-7\right|=7\)
Dấu "=" xảy ra:
\(\left(x-9\right)\left(2-x\right)\ge0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-9\ge0\\2-x\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-9\le0\\2-x\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow2\le x\le9\)
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(50^0< 100^0\right)\)
nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
=>\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)
=>\(\widehat{tOy}=100^0-50^0=50^0\)
b:
Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
và \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\left(=50^0\right)\)
nên Ot là phân giác của góc xOy
\(\dfrac{4}{15}< \dfrac{x}{30}< \dfrac{1}{3}\)
=>\(\dfrac{8}{30}< \dfrac{x}{30}< \dfrac{10}{30}\)
=>8<x<10
=>x=9
\(\dfrac{4}{15}< \dfrac{x}{30}< \dfrac{1}{3}\\ =>\dfrac{8}{30}< \dfrac{x}{30}< \dfrac{10}{30}\\ =>8< x< 10\)
\(2x^2+4x+3\)
\(=2\left(x^2+2x+\dfrac{3}{2}\right)\)
\(=2\left(x^2+2x+1+\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=2\left(x+1\right)^2+1>=1>0\forall x\)
Ta có:
\(2x^2+4x+3\\ =\left(2x^2+4x+2\right)+1\\ =2\left(x^2+2x+1\right)+1\\ =2\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\)
=> Bt luôn dương
\(\dfrac{\left(\dfrac{2}{3}\right)^3\cdot\left(\dfrac{3}{4}\right)^2\cdot\left(-1\right)^5}{\left(\dfrac{2}{5}\right)\cdot\left(-\dfrac{5}{12}\right)^2}=\dfrac{\dfrac{2^3}{3^3}\cdot\dfrac{3^2}{4^2}\cdot\left(-1\right)}{\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{25}{144}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{2\cdot3}\cdot\left(-1\right)}{\dfrac{5}{72}}=-\dfrac{1}{6}\cdot\dfrac{72}{5}=-\dfrac{12}{5}\)
Cách 1: Chỉ ra tính chất đặc trưng
\(B=\left\{x=2k;k\in N|k\le6\right\}\)
Cách 2: liệt kê
\(B=\left\{0;2;4;6;8;10;12\right\}\)
Cách 1: Liệt kê:
`B =` {`0;2;4;6;8;10;12`}
Cách 2: Đặc trưng:
`B =` {`x` thuộc `N | x ⋮ 2`` và `x ≤13`}