A= 1+3+3 mũ 2+3 mũ 3+....+3 mũ 11 chia hết cho 40
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x+1}{3}=\dfrac{y-2}{4}=\dfrac{\left(x+1\right)-\left(y-2\right)}{3-4}=\dfrac{x+1-y+2}{-1}=\dfrac{x-y+3}{-1}=\dfrac{18}{-1}\)
`= -18`
Suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x+1}{3}=-18\\\dfrac{y-2}{4}=-18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=-54\\y-2=-72\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-55\\y=-70\end{matrix}\right.\)
Vậy ....
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x+1}{3}=\dfrac{y-2}{4}=\dfrac{x-y+1+2}{3-4}=\dfrac{15+3}{-1}=-18\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-18\cdot3=-54\\y-2=4\cdot\left(-18\right)=-72\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-54-1=-55\\y=-72+2=-70\end{matrix}\right.\)
\(\left(-\dfrac{3}{5}\right)^2.\dfrac{5}{11}+\dfrac{9}{25}.\left(-\dfrac{16}{11}\right)\)
\(=\dfrac{9}{25}.\dfrac{5}{11}+\dfrac{9}{25}.\left(-\dfrac{16}{11}\right)\)
\(=\dfrac{9}{25}.\left[\dfrac{5}{11}+\left(-\dfrac{16}{11}\right)\right]\)
\(=\dfrac{9}{25}.\left(-1\right)\)
\(=-\dfrac{9}{25}\)
Ta có: \(\widehat{xOt}+\widehat{xOy}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{xOt}=180^0-70^0=110^0\)
Ta có: \(\widehat{xOt}=\widehat{yOz}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{xOt}=110^0\)
nên \(\widehat{yOz}=110^0\)
Ta có: \(\widehat{yOz}+\widehat{zOt}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{zOt}=180^0-110^0=70^0\)
Do `Oz` đối tia `Ox`
=> \(\widehat{xOz}=180^o\)
Mà \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\) (Vì `Oy` nằm giữa `Oz` và `Ox`)
=> \(70^o+\widehat{yOz}=180^o\)
=> \(\widehat{yOz}=180^o-70^o\)
=> \(\widehat{yOz}=110^o\)
Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{xOy}=\widehat{tOz}\\\widehat{yOz}=\widehat{xOt}\end{matrix}\right.\) (Các cặp góc đối đỉnh)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{zOt}=70^o\\\widehat{xOt}=110^o\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Áp dụng BĐT trị tuyệt đối, ta có:
\(\left|x-9\right|+\left|2-x\right|\ge\left|x-9+2-x\right|=\left|7\right|=7\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(x-9\right)\left(2-x\right)\ge0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-9\ge0\\2-x\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-9\le0\\2-x\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge9\\x\le2\end{matrix}\right.\left(\text{vô lí}\right)\\\left\{{}\begin{matrix}x\le9\\x\ge2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow2\le x\le9\)
\(\left|x-9\right|+\left|2-x\right|=7\)
Ta có : \(\left|x-9\right|+\left|2-x\right|\ge\left|x-9+2-x\right|=7\)
Nên \(x=0\) là nghiệm phương trình đã cho.
Số kg sắt quặng A :
\(80x\dfrac{40}{100}=32\left(kg\right)\)
Tổng số kg sắt quặng B :
\(32+20=52\left(kg\right)\)
Tổng số kg quặng B gồm cả sắt :
\(80+20=100\left(kg\right)\)
Phần trăm sắt quặng B :
\(\dfrac{52}{100}x100\%=52\%\)
Đáp số : \(52\%\)
Quặng B nặng số kg là:
`80 + 20= 100 (kg)`
Nung `80`kg quặng A thu được số kg sắt là:
`80 : 100` x `40 = 32 (kg)`
Số kg sắt có trong quặng B là:
`32+ 20 = 52 (kg)`
Quặng B chứa % sắt là:
`52 : 100 ` x `100 = 52`% (sắt)
Đáp số: ....
\(A=1+3+3^2+...+3^{11}\)
\(=\left(1+3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6+3^7\right)+\left(3^8+3^9+3^{10}+3^{11}\right)\)
\(=40+3^4\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^8\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(=40\left(1+3^4+3^8\right)⋮40\)
Để ý thấy rằng \(1+3+3^2+3^3=40\)
\(A=1+3+3^2+3^3+...+3^{11}\)
\(=\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^4\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^8\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(=40+3^4\times40+3^8\times40\)
\(=40\left(1+3^4+3^8\right)\)
Do đó A chia hết cho 40