Cho dãy số: 21, 22, 23, ......, n. Tìm n biết: 21 + 22 + 23 + ..........+ n = 4840
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải :
Tổng của 2 số là :
2000 x 2 = 4000
Gọi số cần tìm là x , ta có :
x + 2022 = 4000
x = 4000 – 2022
x = 1978
Vậy số cần tìm là : 1978
\(7,5m\)vải cùng loại hết số tiền là:
\(160000\div4\times7,5=300000\)(đồng)
Phải trả nhiều hơn số tiền là:
\(300000-160000=140000\)(đồng)
Xét \(\Delta ABC\)có D và F lần lượt là trung điểm của AB và BC \(\Rightarrow\)DF là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow DF//AC\)
Mà \(AB\perp AC\Rightarrow DF\perp AB\Rightarrow\widehat{ADF}=90^0\)
Xét tứ giác ADHF có \(\widehat{ADF}=\widehat{AHF}\left(=90^0\right)\Rightarrow\)Tứ giác ADHF nội tiếp được đường tròn. \(\Rightarrow\)Đường tròn đi qua A, D, H đi qua F. (1)
Dễ dàng chứng minh EF là đường trung bình của \(\Delta ABC\)\(\Rightarrow EF//AB\)
Mà \(AB\perp AC\Rightarrow EF\perp AC\Rightarrow\widehat{AEF}=90^0\)
Xét tứ giác ADFE có \(\widehat{DAE}=\widehat{ADF}=\widehat{AEF}\left(=90^0\right)\Rightarrow\)Tứ giác ADFE là hình chữ nhật \(\Rightarrow\)A,D,F,E cùng thuộc một đường tròn \(\Rightarrow\)Đường tròn đi qua A,D,F cũng đi qua E. Mà đường tròn đi qua A,D,F chính là đường tròn đi qua A,D,H nên đường tròn đi qua A,D,H đi qua E. (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrowđpcm\)
\(21+22+23+...+n+4840\)
\(\Rightarrow\left[\left(n-21\right):1+1\right]\left(n+21\right):2=4840\)
\(\Rightarrow\left(n-20\right)\left(n+21\right)=9680\)
\(\Rightarrow n^2+n-420=9680\)
\(\Leftrightarrow n^2+n-100100=0\)
\(\Leftrightarrow n^2-100n+101n-100100=0\)
\(\Leftrightarrow n\left(n-100\right)+101\left(n-100\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(n+101\right)\left(n-100\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[n=-101\text{(loại)},n=100\right]\)
\(\Rightarrow n=100\)
\(\text{Hok tốt!}\)
\(\text{@Kaito Kid}\)
21 + 22 + 23 + ... + n = 4840
=> [(n - 21) : 1 + 1](n + 21) : 2 = 4840
=> (n - 20)(n + 21) = 9680
=> n2 + n - 420 = 9680
<=> n2 + n - 10100 = 0
<=> n2 - 100n + 101n - 10100 = 0
<=> n(n - 100) + 101(n - 100) = 0
<=> (n + 101)(n - 100) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}n=-101\left(\text{loại}\right)\\n=100\end{cases}}\)
Vậy n = 100