K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2019

\(A=\sqrt{7+4\sqrt{3}}-\sqrt{7-4\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=|2+\sqrt{3}|-|2-\sqrt{3}|\)

\(=2+\sqrt{3}-2+\sqrt{3}\)

\(=2\sqrt{3}\)

\(B=\sqrt{11+6\sqrt{2}}-\sqrt{11-6\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=|3+\sqrt{2}|-|3-\sqrt{2}|\)

\(=3+\sqrt{2}-3+\sqrt{2}\)

\(=2\sqrt{2}\)

\(C=\sqrt{17+12\sqrt{2}}+\sqrt{17-12\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{\left(3+2\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=|3+2\sqrt{2}|+|3-2\sqrt{2}|\)

\(=3+2\sqrt{2}+3-2\sqrt{2}\)

\(=6\)

\(D=\sqrt{9+4\sqrt{5}}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}\)

\(=|2+\sqrt{5}|-|2-\sqrt{5}|\)

\(=2+\sqrt{5}-\sqrt{5}+2\)

\(=4\)

\(E=\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\left(1+\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(1-\sqrt{5}\right)^2}\)

\(=|1+\sqrt{5}|-|1-\sqrt{5}|\)

\(=1+\sqrt{5}-\sqrt{5}+1\)

\(=2\)

12 tháng 7 2019

\(A=\sqrt{7+4\sqrt{3}}-\sqrt{7-4\sqrt{3}}\)

\(A=\sqrt{3}+2+2-\sqrt{3}\)

A = 2 + 2

A = 4

\(B=\sqrt{11+6\sqrt{2}}-\sqrt{11-6\sqrt{2}}\)

\(B=\sqrt{2}+3+3-\sqrt{2}\)

B = 3 + 3

B = 6

\(C=\sqrt{17+12\sqrt{2}}+\sqrt{17-12\sqrt{2}}\)

\(C=3+2\sqrt{2}+3-2\sqrt{2}\)

C = 3 + 3

C = 6

\(D=\sqrt{9+4\sqrt{5}}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)

\(D=\sqrt{5}+2-\sqrt{5}+2\)

D = 2 + 2

D = 4

\(E=\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(E=\sqrt{5}+1-\sqrt{5}+1\)

E = 1 + 1

E = 2

12 tháng 7 2019

Giả sử độ dài 2 đoạn thẳng của cạnh huyền đc chia ra là a và b (a>b>0)

Theo đề ta có hpt: ab=576 và a-b=14=>a=14+b

Vậy ta có (14+b)b=576=> b2+14b-576=0

Giải pt này ta nhận già trị b=18 =>a=32

Cạnh huyền có độ dài là a+b=50

12 tháng 7 2019

#)Giải : (Nếu là pt hoặc hệ pt thì mk k bít nhưng mk bít giải theo cách này)

Gọi x (cm) là một phần của cạnh huyền

=> Phần còn lại của cạnh huyền là x + 14 (cm)

Áp dụng tính chất đường cao trong tam giác vuông :

\(24^2=x\left(x+14\right)\Rightarrow x^2+14x-24^2=0\Rightarrow x=18\)

=> Phần còn lại của cạnh huyền là 18 + 14 = 32 (cm)

=> Canh huyền dài 32 + 18 = 50 (cm)

12 tháng 7 2019

Gọi chiều dài thửa ruộng là x(m)

Gọi chiều rộng thửa rộng là y(m)

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}2\left(x+y\right)=250\\2\left(\frac{x}{3}+2y\right)=250\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=75\\y=50\end{cases}}\)

Diện tích thửa ruộng là: \(75.50=3750\)

12 tháng 7 2019

\(đkcđ\Leftrightarrow x\ge0\)

\(B=\frac{x+5}{\sqrt{x}+2}=\frac{x-4+9}{\sqrt{x}+2}=\frac{x-4}{\sqrt{x}+2}+\frac{9}{\sqrt{x}+2}.\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+2}+\frac{9}{\sqrt{x}+2}=\sqrt{x}-2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}-4\)

Áp dụng bđt Cô - si cho hai số dương \(\sqrt{x}+2\)và \(\frac{9}{\sqrt{x}+2}\), ta có :

\(\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}\ge2\sqrt{\frac{\left(\sqrt{x}+2\right).9}{\sqrt{x}+2}}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}\ge2.3\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}-4\ge6-4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}-4\ge2\)

Hay \(B_{min}=2\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2=\frac{9}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2-\frac{9}{\sqrt{x}+2}=0\)

\(\Rightarrow\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2-9}{\sqrt{x}+2}=0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+2\right)^2-3^2=0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+2-3\right)\left(\sqrt{x}+2+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+5\right)=0\)

Vì \(\sqrt{x}+5>0\Rightarrow\sqrt{x}-1=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=1\Rightarrow x=1\)

\(KL:B_{min}=2\Leftrightarrow x=1\)

13 tháng 7 2019

A

Áp dụng BĐT cosi ta có 

\(\sqrt{\left(2x-1\right).1}\le\frac{2x-1+1}{2}=x\)

\(x\sqrt{5-4x^2}\le\frac{x^2+5-4x^2}{2}=\frac{-3x^2+5}{2}\)

Khi đó 

\(A\le3x+\frac{-3x^2+5}{2}=\frac{-3x^2+6x+5}{2}=\frac{-3\left(x-1\right)^2}{2}+4\le4\)

MaxA=4 khi \(\hept{\begin{cases}2x-1=1\\x^2=5-4x^2\\x=1\end{cases}\Rightarrow}x=1\)

13 tháng 7 2019

B

Áp dụng BĐT cosi ta có :

\(x^2+y^2+z^2\ge\frac{1}{3}\left(x+y+z\right)^2\)

=> \(x+y+z\le\sqrt{3\left(x^2+y^2+z^2\right)}\)

=> \(B\le\frac{xyz.\left(\sqrt{3\left(x^2+y^2+z^2\right)}+\sqrt{x^2+y^2+z^2}\right)}{\left(x^2+y^2+z^2\right)\left(xy+yz+xz\right)}=\frac{xyz.\left(\sqrt{3}+1\right)}{\left(xy+yz+xz\right)\sqrt{x^2+y^2+z^2}}\)

Lại có \(x^2+y^2+z^2\ge3\sqrt[3]{x^2y^2z^2}\)\(xy+yz+xz\ge3\sqrt[3]{x^2y^2z^2}\)

=> \(\sqrt{x^2+y^2+z^2}\left(xy+yz+xz\right)\ge3\sqrt[3]{x^2y^2z^2}.\sqrt{3\sqrt[3]{x^2y^2z^2}}=3\sqrt{3}.xyz\)

=> \(B\le\frac{\sqrt{3}+1}{3\sqrt{3}}=\frac{3+\sqrt{3}}{9}\)

\(MaxB=\frac{3+\sqrt{3}}{9}\)khi x=y=z

13 tháng 7 2019

ĐKXĐ: \(x\ge1;y\ge25\)

\(D=\frac{1}{x}\sqrt{\frac{x-1}{\left(x-2\right)^2+25}}+\frac{1}{y}\sqrt{\frac{y-25}{\left(y-50\right)^2+1}}\)

Vì x>=1,y>=25 => x-1>=0,y-25>=0 

=> D >= 0

Dấu "=" xảy ra <=> x=1,y=25

Vậy MinD=0 khi x=1,y=25

Ta có: \(\left(x-2\right)^2+25\ge25;\left(y-50\right)^2+1\ge1\)

=>\(\frac{1}{x}\sqrt{\frac{x-1}{\left(x-2\right)^2+25}}\le\frac{1}{x}\sqrt{\frac{x-1}{25}};\frac{1}{y}\sqrt{\frac{y-25}{\left(y-50\right)^2+1}}\le\frac{1}{y}\sqrt{y-25}\)

=>\(D\le\frac{1}{x}\sqrt{\frac{x-1}{25}}+\frac{1}{y}\sqrt{y-25}\)

Vì x>=1 => x-1>=0. Áp dụng bđt cosi với 2 số dương x-1 và 1 ta có:

\(\sqrt{x-1}=\sqrt{\left(x-1\right).1}\le\frac{x-1+1}{2}=\frac{x}{2}\)

=>\(\frac{1}{x}\sqrt{\frac{x-1}{25}}\le\frac{1}{x}\cdot\frac{x}{2}\cdot\frac{1}{\sqrt{25}}=\frac{1}{10}\)

Vì y>=25 => y-25>=0. ÁP dụng bđt cô si cho 2 số dương 25 và y-25 ta có:

\(\sqrt{y-25}=\frac{\sqrt{25\left(y-25\right)}}{5}\le\frac{25+y-25}{2.5}=\frac{y}{10}\)

=>\(\frac{1}{y}\sqrt{y-25}=\frac{1}{y}\cdot\frac{y}{10}=\frac{1}{10}\)

Suy ra \(D\le\frac{1}{10}+\frac{1}{10}=\frac{1}{5}\)

Dấu "=" xảy ra <=> x=2,y=50

Vậy MaxD = 1/5 khi x=2,y=50