K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2

Nhà em ở cạnh nhà bạn Nhi.

Tết đến, nhà nào cũng gói bánh chưng.

21 tháng 2

Nhà em ở cạnh nhà bạn Nhi.

Tết đến, nhà nào cũng gói bánh chưng

16 tháng 2

Từ vươn: Vươn vai

Từ đường: Đường phố, đường làng, đường mía

Từ xinh: Xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi

18 tháng 2

vươn: lươn

đường: gương 

xinh: kính

16 tháng 2

a; Mùa hè thời tiết rất oi ả.

b; Mặt trời tròn như một cái nong.

22 tháng 2

a ,nóng lực

b ,quả bóng 

16 tháng 2

a; thương 

b; gần

a.thương

b.sần,gần

 

16 tháng 2

Câu 1: Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ, cây nêu ngày tết bánh chưng xanh.

Câu 2: Mùng một tết cha, mùng hai tết mẹ mùng ba tết thầy.

Câu 3: Xuân bất tái lai.

1:tái sinh

2: sinh sôi

3:xao xuyến

4:bật dậy

5:lay động

chúc bn học tốt !

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: THỎ VÀ RÙA      Ngày xưa, thỏ lúc nào cũng cười mũi con rùa về sự chậm chạp. Nhưng rùa thì dằn lòng trước sự khoe khoang của thỏ.       Một hôm, trước đông đủ bá thú, rùa thách thỏ chạy thi. Thỏ trả lời: - Đừng có đùa! Bạn không biết là tôi có thể chạy cả chục vòng quanh bạn hay sao.    Rùa mỉm cười: - Không cần nhiều lời. Muốn biết ai nhanh thì cứ việc...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

THỎ VÀ RÙA

     Ngày xưa, thỏ lúc nào cũng cười mũi con rùa về sự chậm chạp. Nhưng rùa thì dằn lòng trước sự khoe khoang của thỏ.

      Một hôm, trước đông đủ bá thú, rùa thách thỏ chạy thi. Thỏ trả lời:

- Đừng có đùa! Bạn không biết là tôi có thể chạy cả chục vòng quanh bạn hay sao.

   Rùa mỉm cười:

- Không cần nhiều lời. Muốn biết ai nhanh thì cứ việc thi.

  Thế là trường đua được vạch ra. Con cáo làm trọng tài. Nó hú ba tiếng là cuộc thi bắt đầu.

   Thoắt một cái, con thỏ đã biến mất. Con rùa cứ chậm chạp bước theo. Các thù khác ở dọc đường cổ võ1.

   Một lúc sau, thỏ đứng lại đợi rùa, nhân tiện diễu2 chơi cho bõ ghét. Đợi một lúc mà rùa vẫn chưa tới. Thỏ vừa thiêm thiệp vừa lẩm bẩm:

- Ta cứ chợp mắt một tí trên bãi cỏ này. Khi trời mát xuống, ta sẽ chạy tiếp cũng chẳng muộn gì!

   Thế rồi nó dạng chân, duỗi tay, nhắm mắt ngủ ngon lành. Một lúc sau, con rùa ì ạch bò tới.

   Nó bò qua chỗ con thỏ đang ngủ say, rồi đến được mức cuối. Tiếng reo hò náo nhiệt.

   Lúc đó, con thỏ vừa mở mắt. Biết mình thua cuộc, thỏ xấu hổ trốn vào rừng.

(158 Truyện ngụ ngôn Aesop, Phan Như Huyên, 1995)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính và ngôi kể của văn bản.

Câu 2: Đề tài của văn bản trên là gì?

Câu 3: Xác định nhân vật, không gian, thời gian, tình huống của truyện?

Câu 4: Em hãy lí giải vì sao con rùa chạy chậm hơn mà lại chiến thắng thỏ trong cuộc thi chạy?

        Câu 5: Câu chuyện trên đem đến cho chúng ta bài học gì?

 

 

 

ĐỀ 3:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

HAI NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH VÀ CON GẤU

      Có hai người bạn đương1 đi trong rừng thì một chú gấu nhảy ra vồ. Tình cờ, người đi trước túm được một cành cây và ẩn mình trong đám lá. Người kia không biết trông cậy vào đâu, đành nằm bẹp xuống đất, mặt vùi trong cát. Gấu đến gần dí mõm vào tai người này ngửi, ngửi mãi,… Nhưng cuối cùng, gấu hú lên một tiếng, lắc đầu rồi lững thững bỏ đi, vì gấu không ăn những con vật chết. Bấy giờ, người trên cây trèo xuống gặp bạn, cười và nói rằng: “Ông Gấu thì thầm gì với cậu điều gì đó?”

     “Ông ấy bảo tớ rằng”, người kia nói, “không nên tin vào những kẻ bỏ mặc bạn bè trong cơn hoạn nạn”

           ( Truyện ngụ ngôn Ê-dốp, Phạm Khải Hoàn dịch, NXB Văn học, 2013)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính nào?

Câu 2: Xác định tình huống hiểm nghèo trong văn bản? Tình huống đó có tác dụng gì trong việc bộc lộ tính cách nhân vật?

 Câu 3: Em hiểu thế nào về lời khuyên: “Không nên tin vào những kẻ bỏ mặc bạn bè trong cơn hoạn nạn”

         Câu 4: Bài học rút ta từ câu chuyện trên.

 

ĐỀ 4:

Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

          - Chết trong còn hơn sống đục

-  Đói cho sạch, rách cho thơm

-  Thương người như thể thương thân.

-  Học ăn, học nói, học gói, học mở.

                                                                 (Ngữ văn 7- tập 1,  trang 12 - 14)

Câu 1 . Các câu tục ngữ trên thuộc thể loại văn học nào? Trình bày khái niệm của thể loại văn học đó.

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của những câu tục ngữ đó là gì?

Câu 3: Liệt kê những phép tu từ được sử dụng trong mỗi câu tục ngữ trên.

Câu 4. Giải thích nghĩa câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

      Câu 5.Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ vừa được giải thích ở trên

ĐỀ 5:

Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo

- Không thầy đố mày làm nên

- Học thầy không tày học bạn

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

                                                                 (Ngữ văn 7- tập 2)

Câu 1 . Các câu tục ngữ trên thuộc thể loại văn học nào và viết về chủ đề gì?

Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính của những câu tục ngữ đó.

Câu 3: Câu tục ngữ : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây đã được rút gọn thành phần nào?Việc rút gọn câu như vậy nhằm mục đích gì?

Câu 4. Ý nghĩa khuyên răn trong hai câu tục ngữ: Không thầy đố mày làm nên  Học thầy không tày học bạn mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? Vì sao?

       Câu 5.Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

0
15 tháng 2

Bạn tham khảo trên mạng hoặc đọc văn mẫu nhé!

15 tháng 2

"Meo...Meo..." đấy là tiếng kêu nũng nĩu của cô mèo Mi Mi nhà em, mỗi khi em đi học về. Cô là món quà em thích nhất trong ngày sinh nhật do mẹ tặng.

Mi mi có thân mình mềm mại, bộ lông với 3 màu: trắng toát, lẫn vàng óng và lấm tấm. Đó cũng là chiếc áo ấm che chở Mi Mi khi trời rét. Đầu Mi Mi tròn như quả cam. Hai tai vểnh lên luôn nghe ngóng động tĩnh. Đôi mắt cô tròn, to, trong suốt như thuỷ tinh. Chiếc mũi nho nhỏ, phơn phớt hồng, lúc nào cũng ươn ướt. Lơ thơ hai bên là mép cong, ria trắng như cước.

Miệng Mi Mi bình thường trông rất nhỏ và dễ thương làm sao. Thế mà mỗi khi cô ngáp, những chiếc răng sắc nhọn chìa ra trông thật dễ sợ! Và đó là vũ khí lợi hại của cô để bắt mồi. Đặc biệt, dưới chân cô là những móng vuốt sắc nhọn. Cô có cái đuôi trắng mịn màng luôn ngoe nguẩy lên xuống làm tăng thêm nét uyển chuyển cho cô. Mỗi lần Mi Mi bước đi, cô giống như một "tiểu thư đài các', lúc đó những anh chàng mèo như bị cưa đổ, luôn vây quanh "nàng công chúa xinh đẹp này".

Nhớ lúc cô mới về, cứ nép vào thành ghế, nét mặt sợ sệt, mắt tròn xoe, nhìn mọi người với nét mặt xa lạ... Dần dần, Mi Mi quen tất cả mọi người trong nhà, nhưng em là người cô quấn quýt nhiều nhất. Mỗi bữa ăn, em là người dọn bữa cho cô. Trừ những lúc đói quá, còn bình thường cô chỉ đứng xa mà nhìn bát cơm, đợi em mời rồi mới rón rén bước tới. Cô ăn nhè nhẹ khoan thai, ăn dần từng miếng từ ngoài vào trong. Chao ôi! Thế mà mỗi khi cô bắt chuột thì trông Mi Mi thật dữ dằn. Con chuột nào mà gặp cô thì thật xấu số.

Mi Mi nhà em rất thích chơi bóng. Mỗi khi em thảy bóng cho Mi Mi, cô chạy lại và vờn rất khéo. Thoắt cái cô đã ở gầm bàn. Nhìn cô nhảy thật nhịp nhàng, uyển chuyển giống như một diễn viên xiếc nhào lộn chuyên nghiệp. Mỗi chiều, Mi Mi nằm úp người xuống sưởi nắng bên cửa sổ đợi em đi học về. Nhìn từ xa, thấy em về, Mi Mi chạy ra cửa, đôi mắt xanh ánh lên, cái miệng xinh xinh chìa ra kêu "meo...meo...". Cái đầu của cô cứ dụi dụi vào chân em như đòi em vuốt ve bộ lông mềm mại của nó. Mi Mi đã trở thành người bạn thân thiết của em. Mỗi khi gặp chuyện buồn, em lại tâm sự với cô và được đáp lại bằng tiếng kêu:"meo...meo...". Tuy không nói nên lời, nhưng lời an ủi của cô cũng đủ làm cho em vui.

Cả nhà em, ai cũng yêu quý Mi Mi. Nó đúng là một món quà đầy ý nghĩa. Mi Mi đã trở thành một thành viên không thể thiếu trong gia đình em.

Đây không phải lớp mẫu giáo đâu bạn nhé

Ta gọi cả cái bể là 1

Vòi 1 chảy vào bể trong 1 giờ là:

\(1:6=\dfrac{1}{6}\) bể nước

Vòi 2 chảy vào bể trong 1 giờ là:

\(1:8=\dfrac{1}{8}\) bể nước

Vòi 3 mất \(6:\dfrac{2}{3}=9\) giờ để chảy hết nước ra khỏi bể khi bể đầy

=> Vòi 3 chảy ra khỏi bể trong 1 giờ là:

\(1:9=\dfrac{1}{9}\) bể nước

Trong 1 giờ, nếu cả 3 vòi mở cùng một lúc thì sẽ chảy vào bể được là: \(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{13}{72}\) bể nước

Vậy cần: \(1:\dfrac{13}{72}=\dfrac{72}{13}=5\dfrac{7}{13}\) giờ để bể đầy

*Bạn lưu ý đây không phải Văn mà là Toán nhé*

15 tháng 2

Ủa đây là Ngữ văn hả bạn???