K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2021

Những con cá / Các con cá                                                                                                                                                                 Những chú mèo / Các chú mèo                                                                                                                                                                 

3 tháng 9 2021

+, So sánh: Mặt trời như hòn lửa.

+, Ẩn dụ, nhân hoá: Sóng cài then; đêm sập cửa, câu hát căng buồm.

=> +, Gợi lên khung cảnh hoàng hôn rực rỡ, tráng lê, kỳ vĩ. Vũ trụ như một ngôi nhà lớn đi vào trạng thái nghỉ ngơi. +, Hình ảnh con người đẹp khỏe khoắn, niềm vui, niềm lạc quan của người lao động trước cuộc sống mới...

HT~

2 tháng 9 2021

Hãy nêu ra những biện pháp tu từ đoạn cuối bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy cận

=> So sánh, nhân hóa, ẩn dụ. Từ đó phân tích giá trị của nó trong câu thơ.

* Cre: gg *

Hc tốt

@Duongg

2 tháng 9 2021

Em đã từng có dịp được tham gia thi đấu một trận kéo co. Chúng em đã đối đầu với đội kéo co của lớp 3C. Đó là trận chung kết kéo co của Hội thi Phù Đổng cấp trường. Mỗi đội gồm có mười thành viên. Khi trọng tài thổi còi, các thành viên của hai đội đều ra sức kéo. Tiếng hò reo cổ vũ của các thành viên trong lớp đã giúp chúng em có thêm sức mạnh. Sau hai lượt thi đấu, cả hai đội đang hòa nhau. Lượt đấu cuối cùng sẽ quyết định đội chiến thắng. Các thành viên trong đội tuy đã thấm mệt nhưng ai cũng rất quyết tâm. Ban đầu, đội bạn chiến ưu thế. Nhưng sau đó, nhân lúc đối thủ lơ là, chúng em đã dồn hết sức lực để đánh bại đối thủ. Em cảm thấy rất hạnh phúc vì lớp mình đã giành được chiến thắng.

Vào ngày mùng sáu tết hàng năm làng tôi thường tổ chức những trận kéo co để tìm ra xóm có sức dẻo dai nhất. Hôm đó tôi đang ngồi nhà chơi thì được chị gái kéo đi xem kéo co. Đó là trận kéo co giữa xóm Đông và xóm Bến.

Trận đấu sắp được bắt đầu, tôi và chị nắm chặt tay nhau chen qua làn người đông đúc và cuối cùng cũng vào được bên trong trung tâm. Ở đó là hai đội với lực lượng cực kì hùng mạnh mỗi bên là tám chàng trai cực kì khỏe mạnh. Người cầm cờ lúc này đang hô to để hai đội vào tư thế chuẩn bị. Một phút sau là cờ của người trọng tài phất báo biểu trận kéo co đã bắt đầu.

Hai đội lúc này như hai con trâu ra sức kéo cho bằng được về phía mình. Sợi dây vẫn không di chuyển hai đội đang trong thế ngang tài ngang sức bất phân thắng bại. Tiếng hò reo bên ngoài mỗi lúc một thêm to bên này thì “xóm Đông cố lên”, bên kia cũng không chịu thua cũng hô to không kém gì “xóm Hát cố lên”. Trong khi đó trận đấu diễn ra ngày một kịch tính hơn khi mà phía bên đội xóm Đông có vẻ đã yếu dần.

Và rồi bên đội xóm Hát bỗng người dẫn đầu ngã xuống tay không còn nắm được chặt sợi dây nữa. Dường như anh này đã kiệt sức. Nhân cơ hội ấy đội xóm Đông giật mạnh sợi dây về phía mình và kết quả là làm cho tất cả những thành viên bên đội xóm Hát đang mải chú ý đến người đội trưởng, họ ngã nhào ra đất và phần thắng đương nhiên thuộc về phía những người thanh niên xóm Đông.

Cuối buổi kéo co ban tổ chức trao giải thưởng cho cả hai đội. Dù có thất bại hay thành công thì họ cũng đã cố gắng hết sức và họ dù thế nào thì họ cũng nên tự hào vì điều đó. Đây là một trận kéo co gay cấn và hay nhất mà tôi từng được xem.

hok tốt

@Thuu

Nhân dịp nhà trường tổ chức sang nghĩa trang liệt sĩ thắp hương lúc đó tôi đã gặp một người sĩ quan đang đứng thắp hương cho người đồng đội đã hi sinh vì tổ quốc. Tôi và  người sĩ quan này trò chuyện rất vui và thật tình cờ tôi biết được người sĩ quan này chính là anh lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.Người sĩ quan kể với tôi rằng cuộc...
Đọc tiếp

Nhân dịp nhà trường tổ chức sang nghĩa trang liệt sĩ thắp hương lúc đó tôi đã gặp một người sĩ quan đang đứng thắp hương cho người đồng đội đã hi sinh vì tổ quốc. Tôi và  người sĩ quan này trò chuyện rất vui và thật tình cờ tôi biết được người sĩ quan này chính là anh lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.

Người sĩ quan kể với tôi rằng cuộc kháng chiến của dân tộc ta vô cùng ác liệt, trên những con đường huyết mạch nối giữa miền Bắc - Nam là nơi ác liệt nhất. Bom đạn của giặc Mĩ ngày đêm dội xuống những chặng đường này nhằm cắt đứt sự tiếp viện giữa miền Bắc - Nam. Trong những ngày đó anh chính là người lính lái xe làm nhiệm vụ vận chuyển lương thực, thực phẩm, vũ khí… trên con đường Trường Sơn này. Bom đạn của kẻ thù đã làm cho những chiếc xe của các anh không còn kính nữa. Nghe anh kể, tôi mới hiểu rõ hơn về sự gian khổ mà người lính đã phải chịu đựng ngày đêm. Nhưng không phải vì điều đó mà họ lùi bước, họ vẫn ung dung lái những chiếc xe không kính đó băng băng đi tới trên những chặng đường. Họ nhìn thấy đất, thấy trời thấy cả ánh sao đêm, cả những cánh chim sa họ nhìn thẳng về phía trước, nơi đó là những tương lai của đất nước được giải phóng, nhân dân được hạnh phúc, ấm no, tự do. Anh lái xe kể với tôi rằng xe không có kính cũng thật bất tiện nhưng họ vẫn chịu đựng lái xe ngày đêm, những hạt mưa sa, hạt bụi bay vào làm cho những mái tóc đen xanh trở thành trắng xóa như người già, họ cũng chưa cần rửa nhìn nhau cất tiếng cười ha ha. Ôi! sao tiếng cười của họ nhẹ nhõm làm sao.

0
2 tháng 9 2021

Tham khảo nha bạn 

https://www.youtube.com/watch?v=Ib_nH2ETyw0

8 tháng 9 2021

 T  nhé bạn

2 tháng 9 2021

cây sồi già said : tao một mình nhưng rễ tao đông

Các bạn xem mình làm có đúng ko ?Họ và tên: Đặng Trường Xuân  Lớp: 4 chọn PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN 3 –SỐ 1Bài 1. Đọc truyện sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:Tiếng hát buổi sớm maiRạng đông, mặt trời tỏa những tia nắng dịu dàng xuống muôn vật.Bên bìa rừng có một bông hoa lạ, năm cánh mịn như nhung. Bông hoa tỏa hương thơm ngát. Quanh nó thấp thoáng những cánh...
Đọc tiếp

Các bạn xem mình làm có đúng ko ?

Họ và tên: Đặng Trường Xuân  Lớp: 4 chọn

PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT

TUẦN 3 –SỐ 1

Bài 1. Đọc truyện sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Tiếng hát buổi sớm mai

Rạng đông, mặt trời tỏa những tia nắng dịu dàng xuống muôn vật.

Bên bìa rừng có một bông hoa lạ, năm cánh mịn như nhung. Bông hoa tỏa hương thơm ngát. Quanh nó thấp thoáng những cánh bướm dập dờn.

Mặt trời mỉm cười với hoa. Thế là bông hoa cất tiếng hát. Nó hát mãi, hát mãi. Cuối cùng, nó hỏi gió xem có thích bài hát đó không.

Gió ngạc nhiên:

- Ơ, chính tôi hát đấy chứ? Tôi đã làm những cánh hoa của bạn đung đưa, tạo thành tiếng lao xao nên bạn cứ tưởng mình hát.

Hoa lại hỏi sương. Những hạt sương long lanh trả lời:

- Bạn nhầm rồi! Đó chính là tiếng ngân nga thánh thót của chúng tôi.

Tranh cãi mãi, chẳng ai chịu ai. Hoa, gió và sương quyết định hỏi bác gác rừng. Bác gắc rừng ôn tồn giải thích:

- Mỗi buổi sớm mai, khi mặt trời bắt đầu sưởi ấm mọi vật, muôn loài đều hân hoan hát ca. Nhưng mỗi loài có tiếng hát của riêng mình. Có biết lắng nghe nhau mới hiểu được tiếng hát của nhau, các cháu ạ.

Theo Truyện nước ngoài

1. Hoa hỏi gió và sương điều gì?

a. Bạn có thích bài hát của tôi không?

b. Bạn có thích hát cùng tôi không?

c. Bạn hát hay tôi hát đấy nhỉ?

2. Gió và sương trả lời thế nào?

a. Ơ, đó là bạn hát à?

b. Bài ấy không hay bằng bài hát của tôi (chúng tôi).

c. Đó là tôi (chúng tôi) hát đấy chứ!

3. Qua lời bác gác rừng, em hiểu vì sao hoa, gió và sương không nghe được tiếng hát của nhau?

a. Vì mỗi vật đều hát to quá, át tiếng hát của nhau.

b. Vì gió và sương đung đưa và ngân nga thánh thót.

c. Vì chúng không biết cách lắng nghe nhau.

4. Theo em, câu chuyện này khuyên ta điều gì?

a. Hãy biết cách khen bạn cho bạn vui.

b. Hãy biết cách lắng nghe để hiểu nhau.

c. Loài nào cũng biết hát ca.

5. Câu “Mặt trời mỉm cười với hoa.” có mấy từ phức?

a. 1 từ. Đó là: ................................................................................................

b. 2 từ. Đó là: Mặt trời và mỉm cười.

c. 3 từ. Đó là: ................................................................................................

 

Bài 2. Đặt dấu hai chấm vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau. Ghi tác dụng của dấu hai chấm trong câu vào trong ngoặc đơn:

a/ Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô: “A! Cá heo nhảy múa đẹp quá!”

(Dấu hai chấm có tác dụng: Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật)

b/ Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của cây lá, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước.

(Dấu hai chấm có tác dụng: Lời giải thích cho bộ phận đứng trước.)

Bài 3. Các câu văn dưới đây có dùng dấu hai chấm báo hiệu lới nói của nhân vật nhưng còn thiếu dấu phối hợp. Em hãy điền đúng dấu phối hợp sau dấu hai chấm.

a/ Tôi ngả đầu vào lòng mẹ và nói:Con yêu mẹ !

b/ Bố tôi khen:

          - Con đã ngoan hơn trước rồi đấy!

Bài 4: Xác định từ đơn, từ phức trong các câu thơ sau:

Nắng vườn trưa mênh mông

Bướm bay như lời hát

Con tàu là đất nước

Đưa ta tới bến xưa

a. Từ đơn: Nắng, vườn, trưa, bướm, bay, như, là, đưa, ta, tới.

b. Từ phức: Mênh mông, lời hát, con tàu, đất nước, bến xưa

Bài 5: Đánh dấu X vào ô trống trước những câu thành ngữ, tục ngữ nói về chủ đề Nhân hậu - Đoàn kết:

X   Chị ngã em nâng.

      Của một đồng, công một nén

      Mặt hoa da phấn

    X     Đồng sức đồng lòng

      Thương nhau như chị em gái

      Thương nhau lắm, cắn nhau đau.

      Hiền như bụt

3

đúng rồi đấy bn tui đã xem rồi

#Hok tốt

Đúng hết rồi nha bạn! Tui cũng xem bài bạn rồi

Học tốt nhá! K cho tôi đc ko

#Army