K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2020

ghi lại đề tý

\(B=x^{15}-8x^{14}+8x^{13}-8x^2+...-8x^2+8x-5\)

=> \(B=x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+\left(x+1\right)x^{13}-\left(x+1\right)x^{12}+...+\left(x+1\right)x-x+2\)

=>\(B=x^{15}-x^{15}+x^{14}-x^{14}+x^{13}-x^{13}-x^{12}+...+x^2+x-x+2\\\)

=>B=2

7 tháng 3 2020

Từ đề bài, ta suy ra:

\(x^2-x+2009\)

\(=\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+2008,75\)

\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+2008,75\)

Vì \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)nên GTNN của biểu thức là 2008,75

7 tháng 3 2020

\(x^2-x+2019=x^2-x+\frac{1}{4}+\frac{8075}{4}\)

\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{8075}{4}\ge\frac{8075}{4}\)

Dấu "=" khi \(x=\frac{1}{2}\)

7 tháng 3 2020

 (x-3).(2x-1)=(2x-1).(2x+3)

<=>  (x-3).(2x-1)-(2x-1).(2x+3)=0

<=> (x-3-2x-3)(2x-1)=0

<=> (-3x-6)(2x-1)=0

<=> -3x-6=0 hoặc 2x-1=0

<=> -3x=6 hoặc 2x=1

<=> x=-2 hoặc x=1/2

Vậy \(x\in\left\{-2;\frac{1}{2}\right\}\)

7 tháng 3 2020

(x - 3)(2x - 1) = (2x - 1)(2x + 3)

<=> (x - 3)(2x - 1) - (2x - 1)(2x + 3) = 0

<=> (2x - 1)(x - 3 - 2x - 3) = 0

<=> (2x - 1)(-x - 6) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\-x-6=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-6\end{cases}}\)

Vậy S = {1/2; -6}

7 tháng 3 2020

Áp dụng bđt cô - si cho 2 số không âm:

\(a^2+b^2\ge2\sqrt{a^2b^2}=2ab\)

\(b^2+c^2\ge2\sqrt{b^2c^2}=2bc\)

\(c^2+a^2\ge2\sqrt{c^2a^2}=2ca\)

Cộng từng vế của các bđt trên:

\(2\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge2\left(ab+bc+ca\right)\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)

Dấu "=" khi a = b = c

7 tháng 3 2020

xét hiệu 

P=a2+b2+c2-ab-ac-ca( mk đặt cho dễ làm)

2P=2a2+2b2+2c2-2ab-2bc-2ca

2P=(a-b)2+(b-c)2+(c-a)2 lớn hơn bằng 0

=> 2P lớn hơn bằng 0=> P lớn hơn bằng 0

=> a2+b2+c2-ab-bc-ca lớn hơn bằng 0

=> a2+b2+c2>= ab+bc+ca

dấu bằng xảy ra <=> a=b=c

mk làm dạng này chưa quen lắm nên sẽ có chút sai sót

Hok tốt

Bài 5: Cho hình bình hành ABCD. Trên đưởng chéo AC chọn hai điểm E và F saocho AE=EF=FC.a) Tứ giác BEDF là hình gì?b) Chứng minh tam giác CFD= tam giác AEBc) Chứng minh tam giác CFB= tam giác EADBài 7: Cho tam giác ABC có AB=6, AC=8, BC=10.a) Xác định D sao cho BDCA là hình vuông.b) Tính độ dài DA.c) Tính diện tích ABCD.Bài 8: Cho hình thang ABCD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O.a) Xác định O để ABCD là hình bình...
Đọc tiếp

Bài 5: Cho hình bình hành ABCD. Trên đưởng chéo AC chọn hai điểm E và F sao
cho AE=EF=FC.
a) Tứ giác BEDF là hình gì?
b) Chứng minh tam giác CFD= tam giác AEB
c) Chứng minh tam giác CFB= tam giác EAD

Bài 7: Cho tam giác ABC có AB=6, AC=8, BC=10.
a) Xác định D sao cho BDCA là hình vuông.
b) Tính độ dài DA.
c) Tính diện tích ABCD.
Bài 8: Cho hình thang ABCD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O.
a) Xác định O để ABCD là hình bình hành.
b) Hình bình hành ABCD cần thêm điều kiện gì để trở thành hình thoi.
c) Cho hình thoi ABCD có góc ABC=90 0 . Hỏi tứ giác ABCD đã trở thành hình
gì?

Bài 10: Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH. Gọi D, E là các hình
chiếu của H trên AB, AC và M, N theo thứ tự là các trung điểm của các đường thẳng
BH, CH.
a) Chứng minh tứ giác MDEN là hình thang vuông.
b) Gọi P là giao điểm của đường thẳng DE với đường cao AH và Q là trung điểm
của đường thẳng MN. Chứng minh PQ vuông góc DE.
c) Chứng minh hệ thức 2PQ = MD + NE.

Bài 13: Qua đỉnh A của hình vuông ABCD ta kẻ hai đường thẳng Ax, Ay vuông góc
với nhau. Ax cắt cạnh BC tại điểm P và cắt tia đối của tia CD tại điểm Q. Ay cắt tia
đối của tia BC tại điểm R và cắt tia đối của tia DC tại điểm S.
a) Chứng minh các tam giác APS, AQR là các tam giác cân.
b) Gọi H là giao điểm của QR và PS; M, N theo thứ tự là trung điểm của QR, PS.
Chứng minh tứ giác AMHN là hình chữ nhật.
Bài 14: Cho tứ giác ABCD có M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA,
AD.
a) Tứ giác MNPQ là hình gì?
b) Gọi M là trung điểm của DB, AD=6, AB=8. Cho DBAM. Tính QM.
Bài 15: Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a) Tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao?
b) Lấy điểm E đối xứng với M qua N. Chứng minh tứ giác AECM là hình bình
hành.
c) Tứ giác BMEC là hình gì? Vì sao?
d) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì thì tứ giác AECM là hình vuông? Vẽ
hình minh hoạ.

Mong mn giúp mk vs ah

1

đây là nhóm hỏi những bài khó chứ không phải nơi chép bài của những bạn lười nhé

29 tháng 10 2021

Bạn nói hay đó

Đc của ló

 

7 tháng 3 2020

Gợi ý :

Bài 1 : Cộng thêm 1 vào 3 phân thức đầu, trừ cho 3 ở phân thức thứ 4, có nhân tử chung là (x+2020)

Bài 2 : Trừ mỗi phân thức cho 1, chuyển vế và có nhân tử chung là (x-2021)

Bài 3 : Phân thức thứ nhất trừ đi 1, phân thức hai trù đi 2, phân thức ba trừ đi 3, phân thức bốn trừ cho 4, phân thức 5 trừ cho 5. Có nhân tử chung là (x-100)

7 tháng 3 2020

bài 3

\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15.\)

=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)

=>\(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)

=>\(\left(x-100\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)

=>(x-100)=0 do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)

=> x=100

7 tháng 3 2020

Ta có \(q\left(q^2-1\right)=q\left(q-1\right)\left(q+1\right)\)  zì đây là ba số tự nhiên liên tiếp 

=> \(q\left(q^2-1\right)⋮3\)

=>\(p\left(p-1\right)⋮3\)

=>\(p⋮3\)hoặc \(p-1⋮3\)

mà \(p\)là số nguyên tố

=>\(p=3\)

thay p=3 zô phương thức ban đầu ta được \(\left(q-2\right)\left(q^2+2q+3\right)=0=>q=2\)

zậy ..

7 tháng 3 2020

ミ★Hαċкεɾ ²к⁶★彡 Giari thích không rõ ràng nha, chúng ta cs p hoặc p-1 chia hết cho 3. Chứ có phải là p chia hết cho 3 đâu mà suy ra luôn được p = 3?? Vô lí nha !! Nếu thế thì bạn phảo xét từng TH, với p chia hết cho 3, và p-1 chia hết cho 3 nha !