K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2024

Giúp c,d với ạ

NV
10 tháng 3 2024

c. 

Ta có: \(BM=MG\Rightarrow\Delta MBG\) vuông cân tại M

\(\Rightarrow\widehat{MBG}=\widehat{MGB}=45^0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}MB=MC\\MB=MG\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow MC=MG\Rightarrow\Delta MGC\) vuông cân tại M

\(\Rightarrow\widehat{MCG}=\widehat{MGC}=45^0\)

Do \(AI\perp GI\Rightarrow\Delta AGI\) vuông tại I

\(\Rightarrow\widehat{GAI}+\widehat{AGI}=90^0\Rightarrow\widehat{GAI}+\widehat{MGC}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{GAI}=90^0-\widehat{MGC}=90^0-45^0=45^0\)

\(\Rightarrow\widehat{GAI}=\widehat{AGI}\)

\(\Rightarrow\Delta AGI\) vuông cân tại I

\(\Rightarrow GI=AI\) (1)

Trong tam giác vuông ACI vuông tại I, do AC là cạnh huyền là AI là cạnh góc vuông

\(\Rightarrow AC>AI\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow AC>GI\)

d.

Do \(AH||GI\left(gt\right)\), mà \(GI\perp GB\) (theo cm câu b)

\(\Rightarrow AH\perp GB\) tại H

\(\Rightarrow\Delta AHG\) vuông tại H

\(\Rightarrow\widehat{HAG}+\widehat{HGA}=90^0\Rightarrow\widehat{HAG}+\widehat{MGB}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{HAG}+45^0=90^0\Rightarrow\widehat{HAG}=45^0\)

\(\Rightarrow\widehat{HAG}=\widehat{HGA}\Rightarrow\Delta HAG\) cân tại H

\(\Rightarrow HA=HG\) (3)

Từ (1); (3) \(\Rightarrow HI\)  là trung trực của AG

\(\Rightarrow HI\perp AG\)

Theo giả thiết \(BC\perp AG\)

\(\Rightarrow HI||BC\)

10 tháng 3 2024

Mn biết nè , đáp án là 500 đấy 

Cậu ghi vào đi chắc chắn là đúng

Bạn biết tại sao mn biết ko 

Tại vì mn đoán bừa mà

12 tháng 3 2024

a) do tg abc cân tại A=> ab=ac;^b=^c

xét tg abm và tg acm có: 

ab=ac

^b=^c

^amb=^amc=90

=>tg amb=tg amc(ch-gn)=>mb=mc=>m là trung điểm của bc

b) do mb=mg mà mb=mc=>mb=mg=mc

do mb=mg mà ^bmg=90=>tg bmg vuông cân tại M=>^mbg=^mgb=45

do mg=mc mà cmg=90=>tg mcg vuông cân tại M=> ^mcg=^mgc=45

mà ^bcg=^mgb+^mgc=45+45=90=>bg vuông góc gc

c) 

a: Biến cố ngẫu nhiên là A,C

Biến cố chắc chắn là biến cố B

Không có biến cố nào là không thể

b: A: “Bạn Ngọc được chọn”.

=>n(A)=1

=>\(P\left(A\right)=\dfrac{1}{25}\)

 

C: “Bạn được chọn có số thứ tự lớn hơn số thứ tự của bạn Ngọc”.

=>C={16;17;...;25}

=>n(C)=25-16+1=10

=>\(P\left(C\right)=\dfrac{10}{25}=\dfrac{2}{5}\)

a: Xét ΔABC có AB<AC<BC

mà \(\widehat{ACB};\widehat{ABC};\widehat{BAC}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh AB,AC,BC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)

b: Xét ΔABC có \(AB^2+AC^2=BC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

c: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAF=ΔDEC

=>DF=DC

mà DC>DE(ΔDEC vuông tại E)

nên DF>DE

10 tháng 3 2024
AB^2 + AC^2 =BC^2 là như nào ạ?  
10 tháng 3 2024

(2): \(A\left(x\right)=x^2-4x+5\)

\(B\left(x\right)=-x^2+6x-7\) 

a) \(A\left(x\right)+B\left(x\right)\)

\(=\left(x^2-4x+5\right)+\left(-x^2+6x-7\right)\)

\(=x^2-4x+5-x^2+6x-7\)

\(=2x-2\)

b) \(A\left(x\right)-B\left(x\right)\)

\(=\left(x^2-4x+5\right)-\left(-x^2+6x-7\right)\)

\(=x^2-4x+5+x^2-6x+7\)

\(=2x^2-10x+12\)

Bài 3:

a: Xét ΔBAE và ΔBIE có

BA=BI

\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBAE=ΔBIE

b: Ta có: ΔBAE=ΔBIE

=>\(\widehat{BAE}=\widehat{BIE}\)

mà \(\widehat{BAE}=90^0\)

nên \(\widehat{BIE}=90^0\)

=>EI\(\perp\)BC tại I

c: Ta có: ΔBAE=ΔBIE

=>EA=EI

Xét ΔEAK vuông tại A và ΔEIC vuông tại I có

EA=EI

\(\widehat{AEK}=\widehat{IEC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEAK=ΔEIC

=>EK=EC

loading...

10 tháng 3 2024

\(\dfrac{4,3}{a}=\dfrac{7,7}{b}=3\)

Áp dụng tính chất dãy tí số bằng nhau ta có: 

\(\dfrac{4,3}{a}=\dfrac{7,7}{b}=\dfrac{4,3+7,7}{a+b}=\dfrac{12}{a+b}=3\)

\(\Rightarrow a+b=\dfrac{12}{3}\)

\(\Rightarrow a+b=4\)

Điền vào số 4 

10 tháng 3 2024

Ta có: \(\dfrac{4,3}{a}=\dfrac{7,7}{b}=3\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{4,3}{a}=\dfrac{7,7}{b}=\dfrac{4,3+7,7}{a+b}=\dfrac{12}{a+b}=3\)

\(\Rightarrow a+b=\dfrac{12}{3}=4\)

10 tháng 3 2024

Từ đề bài suy ra:

4,3/a=7,7/b=(4,3+7,7)/(a+b)=12/(a+b)(áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau)

⇒12/(a+b)=3

⇔a+b=12/3=4

VẬY a+b=4 thỏa mãn đề bài cho

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E)

nên DA<DC

c: Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

mà BA>BH(ΔBAH vuông tại H)

nên BE>BH

mà BC>BE

nên BC>BE>BH

10 tháng 3 2024

giúp mình vẽ hình đi ạ