K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2020

Gọi số thập phân là x

Ta có: [(x + 4,75) . 2,5 - 0,2] : 1,25 = 12,48

   => (x + 4,75) . 2,5 - 0,2 = 12,48 . 1,25 = 15,6

   => (x + 4,75) . 2,5 = 15,8

   => x + 4,75 = 15,8 : 2,5 = 6,32

   => x = 1,57

             Vậy số thập phân đó là 1,57

30 tháng 12 2020

số thập phân là 12,48 nhân 1,25+0,2:2,5-4,75 =10,93

30 tháng 12 2020

Gọi số cần tìm là x, ta có :

x+42-35=31

x+42     = 31+35

x+42     = 66

x           = 66-42

x           = 24

Vậy số cần tìm là 24.

30 tháng 12 2020

số đó là 31+35-42=31

30 tháng 12 2020

\(\frac{a+8}{b+9}=\frac{a-8}{b-9}\)   

\(\left(a+8\right)\left(b-9\right)=\left(a-8\right)\left(b+9\right)\)   

\(ab-9a+8b-72=ab+9a-8b-72\)   

\(-9a+8b=9a-8b\)  

\(8b+8b=9a+9a\)   

\(16b=18a\)   

\(b=\frac{18a}{16}\)   

\(b=\frac{9}{8}a\)   

\(\frac{b}{a}=\frac{9}{8}\)   

\(\frac{a}{b}=\frac{8}{9}\)

30 tháng 12 2020

Có:\(\frac{a+8}{b+9}=\frac{a-8}{b-9}\)\(\left(a\ne8;b\ne9\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+8\right)\left(b-9\right)=\left(a-8\right)\left(b+9\right)\)

\(\Leftrightarrow ab-9a+8b-72=ab+9a-8b-72\)

\(\Leftrightarrow-9a+8b=9a-8b\)

\(\Leftrightarrow18a=16b\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{8}{9}\)

Vậy\(\frac{a}{b}=\frac{8}{9}\)

Linz

30 tháng 12 2020

\(0,\left(1\right)+0,\left(35\right)+0,\left(246\right)\)   

\(=\frac{1}{9}+\frac{35}{99}+\frac{82}{333}\)   

\(=\frac{1\cdot407}{9\cdot407}+\frac{35\cdot37}{99\cdot37}+\frac{82\cdot11}{333\cdot11}\)   

\(=\frac{407}{3663}+\frac{1295}{3663}+\frac{902}{3663}\)    

\(=\frac{407+1295+902}{3663}\)   

\(=\frac{2604}{3663}\)   

\(=\frac{868}{1221}\)

30 tháng 12 2020

=0,(710892)

30 tháng 12 2020

BCNN(45;120)=

  • 45=3^2.5
  • 120=2^3.3.5

\(\Rightarrow\)BCNN(45;120)=2^3.3.5=120

 

30 tháng 12 2020

\(45=3^2\cdot5\)   

\(120=2^3\cdot3\cdot5\)   

\(BCNN\left(45;120\right)=2^3\cdot3^2\cdot5=360\)

30 tháng 12 2020

Tự vẽ hình nhé

a) Vì AB = AC => tam giác ABC cân tại A 

Xét tam giác ABM và ACM có \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\AM\\BM=MC\end{cases}chung}\)

=>\(\Delta ABM=\Delta ACM\)( c.c.c) ( đpcm)

b) Theo a) có \(\Delta ABM=\Delta ACM\) =.> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

=> AK là tia phân giác ....

c)Xét tam giác BEC và tam giác CEB có

BD = CE ( vì AB = AC mà AD=AE)

góc ABC=góc ACB (tam giác cân)

BC chung 

=> tam giác ....= tam giác....(c.g.c)

=> góc EBC = góc DCB

=> tam giác BCK cân tại K 

=> BK=KC 

Xét tam giác AKB và tam giác AKC có

AB=AC

AK chung

BK=KC

=> tam giác ...=tam giác...(C.C.C)

=> \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)

=> AK  là tia phân giác góc ABC\(\)(1)

Mà AM là phân giác góc ABC(2)

Từ (1) và (2) => A,M,K thẳng hàng