Cho các hợp chất có công thức hóa học sau: KOH, Fe2O3, Al(OH)3, Na2SO4, HNO3, CO2, HCl, CuCl2. Hãy cho biết mỗi hợp chất trên thuộc loại hợp chất nào? Gọi tên các hợp chất đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (Phản ứng hóa hợp)
2. 2KMnO4 → KMnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)
3. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (Phản ứng thế)
4. Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
1. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (Phản ứng hóa hợp)
2. 2KMnO4 → KMnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)
3. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (Phản ứng thế)
4. Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b)\(n_{H_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
pt: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,25 mol 0,5 mol <--- 0,25 mol
=>\(m_{Zn}=n_{Zn}.M_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\)
c)\(V_{HCl}=\frac{n_{HCl}}{C_{M_{HCl}}}=\frac{0,5}{0,5}=1\)
a, Zn + 2HCL → ZnCl2 + H2
b, Số mol của hidro là : n = m/M = 5,6/ 22,4=0,25 mol
Theo PTPU : số mol của kẽm là 0,25 mol => khối lượng kẽm tham gia phản ứng là m = n.M = 16,25 g
c,Theo PTPU : số mol của dung dịch HCl là : 0,25 × 2=0,5 => thể tích dung dịch HCl là : V= n/ CM = 0,5 / 0,5 = 1 lit́
a, Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
b, 2H2 + O2 → 2H2O (Phản ứng hóa hợp)
c, 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (Phản ứng phân hủy)
d, Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (Phản ứng thế)
a, Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
b, 2H2 + O2 → 2H2O (Phản ứng hóa hợp)
c, 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (Phản ứng phân hủy)
d, Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (Phản ứng thế)
cách 1:dùng chanh và muối
giải thích: vì trong chanh có rất nhiều a-xít làm sạch vết rỉ trên sắt và muối có thể làm giảm vi khuẫn thì tương đương với tính chất kết hợp đó
cách 2:dùng chất hoá học chống rỉ sét
giải thích:Chúng thường được làm từ phốt pho và axit oxalic làm tẩy vết rỉ sét nhưng có thể gây hại cho da. Hãy luôn cẩn thận khi dùng hoá chất để loại bỏ gỉ sét.
Trả lời:
Ta có phương trình phản ứng sau khi đốt sắt trong không khí:
3Fe + 2O2 -> Fe3O4
nFe= 16,8/56 = 0,3 mol
theo phương trình trên ta thấy: n O2= 2/3 nFe= 0,2 mol
-> Thể tích Oxy cần dùng= 0,2 x22,4 =4,48 lít
Vì không khí chứa 20% O2 nên ta suy ra lượng không khí cần dùng là: Vkk= V O2/ 20%=22,4 lít
Đáp số: 22,4 lít không khí
PTHH : \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
Tỉ lệ 3 2 1
Ta có \(n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH : \(2n_{O_2}=3n_{Fe}\rightarrow n_{O_2}=\frac{2}{3}.n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(lít\right)\)
Vì trong khí oxi có 20% \(O_2\)
\(\Rightarrow V\) không khí cần là \(\frac{V_{O_2}}{20\%}=\frac{4,48}{20\%}=22,4lít\)
\(KOH\) là bazơ : Kali hidroxit
\(Fe_2O_3\) Oxit bazơ : Sắt ( III ) oxit
\(Al\left(OH\right)_3\) bazơ : Nhôm hidroxit
\(Na_2SO_4\) muối : Natri Sunfat
\(HNO_3\) axit : axit nitric
\(CO_2\) oxit axit : Cacbon ddioxxit
\(HCl\) axit ; axit clohidric
\(CuCl_2\) muối : Đồng ( II ) clorua
KOH là bazơ: Kali Hidroxit
Fe2O3 là oxit bazơ: sắt (III) oxit
Al(OH)3 là ba zơ: nhôm hidroxit
Na2SO4 là muối:Natri Sunfat
HNO3 là axit: axit nitric
CO2 là oxit axit: cacbon dioxit
HCl là axit: axit clohidric
CuCl2 là muối: Đồng (II) clorua