K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11

   Đây là toán nâng cao chuyên đề giải phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

         Câu a:

  (\(x-2\)).(y - 1) = - 3

  (\(x-2\)).[(y - 1) : (-1)] = 3

  (\(x-2\)).(1 - y) = 3

   Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

Lập bảng ta có:

\(x-2\) -3 -1 1 3
1 - y -1 -3 3 1
\(x\) -1 1 3 5
y 2 4 -2 0

Theo bảng trên ta có: (\(x;y\)) = (-1; 2); (1; 4); (3; -2) ; (5; 0 )

Vậy Các cặp \(x;y\) thỏa mãn đề bài là: (-1; -2); (1; 4); (3; -2); (5; 0)

 

 

 

a: (x-2)(y-1)=-3

=>\(\left(x-2;y-1\right)\in\left\{\left(1;-3\right);\left(-3;1\right);\left(-1;3\right);\left(3;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(3;-2\right);\left(-1;2\right);\left(1;4\right);\left(5;0\right)\right\}\)

b: (x+1)(x+4)<0

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+4< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x< -4\end{matrix}\right.\)

=>\(x\in\varnothing\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x+4>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>-4\end{matrix}\right.\)

=>-4<x<-1

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{-3;-2\right\}\)

23 tháng 11

b) -32 + 4(17 - x) = (-2)³.5

-32 + 4(17 - x) = -8.5

-32 + 4(17 - x) = -40

4(17 - x) = -40 - (-32)

4(17 - x) = -8

17 - x = -8 : 4

17 - x = -2

x = 17 - (-2)

x = 19 (nhận)

Vậy x = 19

23 tháng 11

c) Đề thiếu

17 tháng 11

Đây là toán nâng cao chuyên đề số chính phương cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                       Giải:

A = \(2024^{4n}\) + \(2023^{4n}\) + \(2022^{4n}\) + 2021\(^{4n}\)

2024 \(\equiv\) 0 (mod 4) ⇒ \(2024^{4n}\) \(\equiv\) 0 (mod 4) 

2023 \(\equiv\) - 1 (mod 4) ⇒ 20234n \(\equiv\) (-1)4n \(\equiv\) 1 (mod 4)

20222 = 22.10112 ⋮ 4⇒ 20222 \(\equiv\) 0 (mod 4) ⇒ (20222)2n \(\equiv\) 0 (mod 4)

2021 \(\equiv\)  1 (mod 4) ⇒ 20214n \(\equiv\) 14n \(\equiv\) 1 (mod 4)

Cộng vế với vế ta được: 

20244n+20234n+20224n+20214n  \(\equiv\) 0 + 1 + 0 + 1 \(\equiv\) 2(mod4)

Vậy A chia 4 dư 2 trái với tính chất của số chính phương, số chính phương chia 4 chỉ có thể dư 1 hoặc không dư

Vậy A không phải là số chính phương (đpcm)

 

 

 

 

 

 

 

14 tháng 1 2017

1+2-3-4+5+6-7-8+...-79-80+81

=(1+2-3-4)+(5+6-7-8)+....+(77+78-79-80)+81

=(-4)+(-4)+....+(-4)+(-4)+81

từ 1 -> 80 có (80-1+1):4)=20 nhóm có số p't là 4 p't

=(-4)*20+81

=(-80)+81

=1

k nha

14 tháng 1 2017

p't la j

22 tháng 11

2.(5 - 4\(x\)) - 3(4 - 3\(x\)) = 1

10 - 8\(x\) - 12 + 9\(x\) = 1

      9\(x\) - 8\(x\) = 1 - 10 + 12

           \(x\) = - 9 + 12

            \(x=3\)

Vậy \(x=3\) 

2(5-4x)-3(4-3x)=1

=>10-8x-12+9x=1

=>x-2=1

=>x=2+1=3

19 tháng 11

Muốn tìm số đối của một số ta chỉ cần đổi dấu của số đó ta sẽ được số đối của nó.

Số đối của - 5 là 5

Số đối của - 10 = 10

Số đối của 4 là - 4

Số đối của 0 là 0

Số đối của - 100 là 100

Số đối của 2022 là - 2022

Số đối của 2002 là - 2002

19 tháng 11

 Phương pháp tìm số đối của một số. 

Riêng với số 0 thì ta có số đối của 0 là chính nó vì:

Tổng hai số đối nhau luôn bằng không mà 0 + 0 = 0

Vậy số đối của 0 là chính nó.

Còn các số khác thì muốn tìm số đối của một số ta chỉ cần đổi dấu của số đó ta sẽ được số đối của nó

19 tháng 11

12 \(⋮\) 2n  (n \(\ne\) 0; n \(\in\) Z)

       6 ⋮ n 

 n \(\in\) Ư(6) = {- 6;  -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

Vậy n \(\in\) {-6; -3; -2;  -1; 1; 2; 3; 6}

 

 

 

17 tháng 11

  S =   2 + 22 + 23 + 24 + ... + 220

2S = 22 + 23 + 24 + 25 + ... + 221

2S - S = 22 + 23 + 24 + 25 + ... + 221 - 2 - 22 - 23 - 24 - ... - 220

S = (2- 23) + (24 - 24) +...+(220 - 220) + 221 - 2

S = 0 + 0  +... + 0 + 221 - 2

S = 221 - 2

17 tháng 11

S=2+2^2+2^3+...+2^20

2S=2^2+2^3+2^4+...+2^21

2S-S=(2^2+2^3+2^4+...+2^21)-(2+2^2+2^3+...+2^20)

S=2^21-2

Vậy S=2^21-2

15 tháng 11

giúp mik đi ạ mình cần gấp

 

16 tháng 11

          Đây là toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng tư duy logic ngược như sau:

                                     Giải:

   Sau khi trả trước hai phần ba số tiền của laptop, cứ mỗi tháng anh Tuấn cần thanh toán số tiền là: 

           14 : 7 = 2 (triệu)

Số tiền mà anh Tuấn cần trả góp trong mười hai tháng là:

            2 x 12 = 24 (triệu)

Hai mươi tư triệu ứng với phân số là:

           1 - \(\dfrac{2}{5}\)  = \(\dfrac{3}{5}\) (số  tiền mua laptop)

Chiếc laptop đó có giá tiền là:

          24 : \(\dfrac{3}{5}\) = 40 (triệu)

Kết luận chiếc lap top đó có giá là 40 triệu đồng.