K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2022

nói về kĩ năng tư bảo vê bản thân ngắn gọn cô đọng, hàm xúc và mang tính tuyên truyền

helpp

xin lỗi mình ko thấy câu trả lời ☹

8 tháng 12 2022

Với y = 0 => x = 0 (tm) => (x;y) = (0 ; 0) là nghiệm

Vơi y \(\ne0\)

Ta có : x2(y2 - 1) = 2y(4y + x)

<=>x2y2 - x2 = 8y2 + 2xy

<=> (xy)2 = x2 + 8y2 + 2xy 

<=> (xy)2 = (x + y)2 + 7y2 

<=> (xy + x + y)(xy - x - y) = 7y2 

<=> \(\dfrac{(xy+x+y)(xy-x-y)}{y^2}=7\)

<=> \(\dfrac{xy+x+y}{y}.\dfrac{xy-x-y}{y}=7\)

<=> \((x+\dfrac{x}{y}+1).(x-\dfrac{x}{y}-1)=7\)

Đặt \(\dfrac{x}{y}+1=t\left(t\inℤ\right)\)

Khi đó (x + t)(x - t) = 7

<=> (x ; t) = (4 ; 3) ; (4 ; -3) ; (-4 ; 3) ; (-4 ; -3) 

Từ đó tìm được (x ; y) = (4 ; 2);(4 ; -1) ; (-4 ; -2) ; (-4 ; 1) ; (0 ; 0) 

7 tháng 12 2022

A B C O D E H

a/ 

\(AB\perp OA\Rightarrow\widehat{ABO}=90^o\)

\(AC\perp AO\Rightarrow\widehat{ACO}=90^o\)

=> B và C cùng nhìn AO dưới 1 góc \(90^o\) => B và C cùng nằm trên đường tròn đường kính AO hay A; O; B; C cùng nằm trên 1 đường tròn

b/

Xét tg vuông AOB và tg vuông ACO có

OB=OC=R

AB=AC (hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm ngoài đường tròn)

=> tg ABO = tg ACO

Xét tg ABC có

AB=AC (cmt) => tg ABC cân tại A)

tg ABO = tg ACO \(\Rightarrow\widehat{OAB}=\widehat{OAC}\)  => OA là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow OA\perp BC\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao)

c/ Nối O với C; O với D

BD//AO

\(AO\perp BC\) (cmt)

\(\Rightarrow BC\perp BD\Rightarrow\widehat{CBD}=90^o\)

Ta có

\(sđ\widehat{CBD}=\dfrac{1}{2}sđ\) cung BD (góc nội tiếp)

\(\Rightarrow sđ\) cung BC \(=2.sđ\widehat{CBD}=2.90^o=180^o\)

=> CD là đường kính của (O) => \(O\in CD\) => C; O; D thẳng hàng

d/

 

5 tháng 12 2022

Câu 28.

\(\sqrt{9x}-2\sqrt{\dfrac{x}{4}}-6=0\)

Đk: \(\left\{{}\begin{matrix}9x\ge0\\\dfrac{x}{4}\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ge0\)

Pt: \(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-2\cdot\dfrac{1}{2}\sqrt{x}-6=0\Leftrightarrow2\sqrt{x}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\Leftrightarrow x=9\)

chọn c.

 

Câu 29.

Đkxđ: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{10}{x-2}\ge0\\x-2\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>2\)

Chọn A.

5 tháng 12 2022

de thoi ma, kho ghe

NV
4 tháng 12 2022

\(P=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{6\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+3\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(6\sqrt{x}-4\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

b.

\(P=-1\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=-1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-1=-\sqrt{x}-1\)

\(\Rightarrow2\sqrt{x}=0\Rightarrow\sqrt{x}=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

c.

\(P=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}+1-2}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)

\(P\in Z\Rightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\in Z\Rightarrow\sqrt{x}+1=Ư\left(2\right)\)

Mà \(\sqrt{x}+1\ge1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1=1\\\sqrt{x}+1=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\left(loại\right)\\\end{matrix}\right.\)

4 tháng 12 2022

Phương trình hoành độ giao điểm : 

x2 = (m - 1)x - 1 

<=> x2 - (m - 1)x + 1 = 0

Có nghiệm khi (m - 1)2 - 4 \(\ge0\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}m\ge3\\m\le-1\end{matrix}\right.\)

Hệ thức Viere : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m-1\\x_1x_2=1\end{matrix}\right.\) 

Thay A(x1 ; y1) ; B(x2 ; y2) vào (P) được 

y1 = x12 ; y2 = x22

Khi đó ta được x16 - x26 = 18(x13 - x23

 <=> (x13 - x23)(x13 + x23 - 18) = 0 

<=> x1 = x2 hoặc (x1 + x2)3 - 3x1x2(x1 + x2) = 18 

Khi x1 = x2 => x1 = x2 = \(\pm1\)

(*) x1 = x2 = 1  <=> 2 = m - 1 <=> m = 3 (tm) 

(*) x1 = x2 = -1 <=> -2 = m - 1 <=> m = -1 (tm) 

Khi (x1 + x2)3 - 3x1x2(x1 + x2) = 18 

<=> (m - 1)3 - 3(m - 1) = 18

<=> (m - 1)3 - 27 - 3(m - 1) + 9 = 0

<=> (m - 4)[(m - 1)2 + 3(m - 1) + 6] = 0

<=> (m - 4)(m2 + m + 4) = 0

<=> m = 4 (vì m2 + m + 4 > 0) (tm)

Vậy m \(\in\) {4 ; -1 ; 3}