Cho tam giác ABC, lấy O nằm trong. Kẻ OD vuông góc BC; OE vuông góc với AC. Biết rằng OD=OE=OF
a, CMR: AE=AF
b, Lấy M thuộc BC sao cho BM=BA. CMR: FD//AM
c, Lấy N thuộc BC sao cho CN=CA. CMR NE=NF
d, CMR tam giác MON cân
Giuppp tớ với ạ :<
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chắc câu này a đăng lên cho vui :vv
Ta có : \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=2< =>\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2=2^2=4\)
\(< =>\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}+\frac{2}{xy}+\frac{2}{yz}+\frac{2}{zx}=4\)
\(< =>\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}-\left(\frac{2}{xy}-\frac{1}{z^2}\right)+\frac{2}{xy}+\frac{2}{yz}+\frac{2}{zx}+4=4\)
\(< =>\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}-\frac{2}{xy}+\frac{1}{z^2}+\frac{2}{xy}+\frac{2}{yz}+\frac{2}{zx}=4-4\)
\(< =>\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}+\frac{1}{z^2}+\frac{2}{yz}+\frac{2}{zx}=0\)
\(< =>\left(\frac{1}{x^2}+\frac{2}{zx}+\frac{1}{z^2}\right)+\left(\frac{1}{y^2}+\frac{2}{yz}+\frac{1}{z^2}\right)=0\)
\(< =>\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{z}\right)^2+\left(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2=0< =>\frac{1}{x}=\frac{1}{y}=-\frac{1}{z}\)
\(< =>x=y=-z\)Thế vào giả thiết ta được : \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=2\)
\(< =>\frac{1}{-z}+\frac{1}{-z}+\frac{1}{z}=2< =>\frac{-1}{z}+\frac{-1}{z}+\frac{1}{z}=2\)
\(< =>\frac{-1-1+1}{z}=2< =>2z=-1< =>z=-\frac{1}{2}\)
Suy ra \(x=y=-z=-\left(-\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{2}< =>\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{2}\\z=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Nên \(P=\left(x+2y+z\right)^{2019}=\left(\frac{1}{2}+2.\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)^{2019}=1^{2019}=1\)
Soái ca 2k6 Làm đi bạn !!
\(\frac{3^{2}+1}{3^{2}-1}+\frac{5^{2}+1}{5^{2}-1}+...+\frac{99^{2}+1}{99^{2}-1}=49+\frac{2}{2.4}+\frac{2}{4.6}+...+\frac{2}{98.100}=49+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{100}=49.49\)
1/ \(4x^2-12xy+9y^2=\left(2x\right)^2-2.2.3xy+\left(3y\right)^2\)
\(=\left(2x-3y\right)^2\)
2/ \(x^3-y^6=x^3-\left(y^2\right)^3\)
\(=\left(x-y^2\right)\left(x^2+xy^2+y^4\right)\)
Làm tạm 2 phần đợi mik xíu
4x2 - 12xy + 9y2 = ( 2x )2 - 2.2x.3y + ( 3y )2 = ( 2x - 3y )2
x3 - y6 = x3 - ( y2 )3 = ( x - y2 )( x2 + xy2 + y4 )
x6 - 6x4 + 12x2 - 8 = ( x2 )3 - 3.(x2)2.2 + 3.x2.22 - 23 = ( x2 - 2 )3
( x2 + 4y2 - 5 )2 - 16( x2y2 + 2xy + 1 ) = ( x2 + 4y2 - 5 )2 - 42( xy + 1 )2
= ( x2 + 4y2 - 5 )2 - ( 4xy + 4 )2
= [ ( x2 + 4y2 - 5 ) - ( 4xy + 4 ) ][ ( x2 + 4y2 - 5 ) + ( 4xy + 4 ) ]
= ( x2 + 4y2 - 5 - 4xy - 4 )( x2 + 4y2 - 5 + 4xy + 4 )
= [ ( x2 - 4xy + 4y2 ) - 9 ][ ( x2 + 4xy + 4y2 ) - 1 ]
= [ ( x - 2y )2 - 32 ][ ( x + 2y )2 - 12 ]
= ( x - 2y - 3 )( x - 2y + 3 )( x + 2y - 1 )( x + 2y + 1 )
( a + b )3 - ( a3 + b3 ) = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 - a3 - b3
= 3a2b + 3ab2
= 3ab( a + b )
Phân tích ? -.-
100x2 - ( x2 + 25 )2
= ( 10x )2 - ( x2 + 25 )2
= [ 10x - ( x2 + 25 ) ][ 10x + ( x2 + 25 ) ]
= ( 10x - x2 - 25 )( 10x + x2 + 25 )
= -( x2 - 10x + 25 )( x2 + 10x + 25 )
= -( x2 - 2.x.5 + 52 )( x2 + 2.x.5 + 52 )
= -( x - 5 )2( x + 5 )2
\(\left(x^2+4\right)^2-16x^2\)
\(=\left(x^2+4\right)^2-\left(4x\right)^2\)
\(=\left(x^2+4-4x\right).\left(x^2+4+4x\right)\)
\(=\left(x-2\right)^2.\left(x+2\right)^2=\left(x^2-4\right)^2\)
Biến đổi tương đương bất đẳng thức và chú ý đến \(x+y+z=1\)Ta được
\(\frac{x^2}{z}+\frac{y^2}{x}+\frac{z^2}{y}\ge3\left(x^2+y^2+z^2\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{z}+\frac{y^2}{x}+\frac{z^2}{y}-\left(x+y+z\right)^2\ge3\left(x^2+y^2+z^2\right)-\left(x+y+z\right)^2\) ( trừ cả hai vế với (x+y+z)^2 )
\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{z}+\frac{y^2}{x}+\frac{z^2}{y}-\left(x+y+z\right)\ge3\left(x^2+y^2+z^2\right)-\left(x+y+z\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-z\right)^2}{z}+\frac{\left(y-x\right)^2}{x}+\frac{\left(z-y\right)^2}{y}\ge\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\left(\frac{1}{x}-1\right)+\left(y-z\right)^2\left(\frac{1}{y}-1\right)+\left(z-x\right)^2\left(\frac{1}{z}-1\right)\ge0\)
Vì x + y + z = 1 nên 1/x; 1/y; 1/z > 1. Do đó bđt cuối cùng luôn đúng
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c=3\)
Cách trâu bò :
Ta có :
\(\frac{a}{b^2}+\frac{b}{c^2}+\frac{c}{â^2}\ge3\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{a}{b^2}+\frac{b}{c^2}+\frac{c}{a^2}\right):\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\right)\ge3\)
\(\Leftrightarrow\frac{a^3}{b}+\frac{b^3}{c}+\frac{c^3}{a}\ge3\)
+) \(ab+ac+bc=abc\Leftrightarrow a+b+c=6-\left(ab+bc+ca\right)\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6-\left(ab+bc+ca\right)>0\\\left(a+b+c\right)^2=\left[6-\left(ab+bc+ca\right)\right]^2\end{cases}}\)
Còn lại phân tích nốt ra rùi áp dụng bđt cauchy là ra . ( Mình cũng ko chắc biến đổi đoạn đầu đúng chưa , có gì bạn xem lại giùm mình sai bỏ qua )
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki dạng phân thức :
\(\frac{a^2}{b+c-a}+\frac{b^2}{c+a-b}+\frac{c^2}{a+b-c}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{b+c-a+c+a-b+a+b-c}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a^2}{b+c-a}+\frac{b^2}{c+a-b}+\frac{c^2}{a+b-c}\ge a+b+c\left(đpcm\right)\)
Bất đẳng thức được chứng minh
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki dạng cộng mẫu:
\(\frac{a^2}{b+c-a}+\frac{b^2}{c+a-b}+\frac{c^2}{a+b-c}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{b+c-a+c+a-b+a+b-c}\)
\(=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{a+b+c}=a+b+c\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(a=b=c\)
A = | x - 2012 | + | x - 2013 |
= | x - 2012 | + | -( x - 2013 ) |
= | x - 2012 | + | 2013 - x |
Áp dụng bất đẳng thức | a | + | b | ≥ | a + b | ta có :
A = | x - 2012 | + | 2013 - x | ≥ | x - 2012 + 2013 - x | = | 1 | = 1
Đẳng thức xảy ra khi ab ≥ 0
=> ( x - 2012 )( 2013 - x ) ≥ 0
Xét hai trường hợp :
1. \(\hept{\begin{cases}x-2012\ge0\\2013-x\ge0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x\ge2012\\-x\ge-2013\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2012\\x\le2013\end{cases}}\Leftrightarrow2012\le x\le2013\)
2. \(\hept{\begin{cases}x-2012\le0\\2013-x\le0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le2012\\-x\le-2013\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le2012\\x\ge2013\end{cases}}\)( loại )
=> MinA = 1 <=> 2012 ≤ x ≤ 2013
Bg
Ta có: A = |x - 2012| + |x - 2013| (x thuộc R)
Mà |x - 2012| > 0 và |x - 2013| > 0
Để A đạt GTNN thì |x - 2012| = 0 hoặc |x - 2013| = 0
=> x - 2012 = 0 hoặc x - 2013 = 0
=> x = 2012 hoặc x = 2013
Với x = 2012 hoặc x = 2013 thì A luôn = 1
Vậy x = 2012 hoặc x = 2013 thì A = 1
a, \(x^2-4x+3=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)
TH1 : x = 3 ; TH2 : x = 1
b, \(2x^2-3x-2=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)
TH1 : x = 2 ; TH2 : x = -1/2
c, Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)
\(t^2+2t-8=0\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t+4\right)=0\)
TH1 : t = 2 ; TH2 : t = -4
Tương tự ...
1a)
x2 - 4x + 3 = x2 - x - 3x + 3
= x( x - 1 ) - 3( x - 1 )
= ( x - 1 )( x - 3 )
2c)
2x2 - 3x - 2 = 2x2 + x - 4x - 2
= x( 2x +1 ) - 2( 2x + 1 )
= ( 2x + 1 )( x - 2 )
3e)
x4 + 2x2 - 8 (*)
Đặt t = x2
(*) <=> t2 + 2t - 8
= t2 - 2t + 4t - 8
= t( t - 2 ) + 4( t - 2 )
= ( t - 2 )( t + 4 )
= ( x2 - 2 )( x2 + 4 )
4b) x2 + 4x - 12 = x2 - 2x + 6x - 12
= x( x - 2 ) + 6( x - 2 )
= ( x - 2 )( x + 6 )
d) 2x3 + x - 2x2 - 1 = 2x2( x - 1 ) + 1( x - 1 )
= ( x - 1 )( 2x2 + 1 )
f) x2 - 2xy - 3y2 = ( x2 - 2xy + y2 ) - 4y2
= ( x - y )2 - ( 2y )2
= ( x - y - 2y )( x - y + 2y )
= ( x - 3y )( x + y )