đk của stn m sao cho
a,A=102+m-68 chia hết cho 2
b,B=15+24-m +305 chia hết cho 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(a^2+a+1=\left(a^2+2.a.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}=\left(a+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall a\)
\(\Rightarrow\)PT đã cho vô nghiệm
Vậy không có giá trị \(a\) thỏa mãn \(P=a^{2014}+\dfrac{1}{a^{2014}}\)
Bài 1:
AB//CD
=>\(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)
=>\(2\widehat{D}+\widehat{D}=180^0\)
=>\(3\cdot\widehat{D}=180^0\)
=>\(\widehat{D}=60^0\)
\(\widehat{A}=2\cdot60^0=120^0\)
AB//CD
=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
=>\(\widehat{C}+\widehat{C}+40^0=180^0\)
=>\(2\cdot\widehat{C}=180^0-40^0=140^0\)
=>\(\widehat{C}=70^0\)
\(\widehat{B}=70^0+40^0=110^0\)
Bài 2:
Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có
AD=BC
\(\widehat{ADH}=\widehat{BCK}\)
Do đó: ΔAHD=ΔBKC
=>DH=CK
`overline{abba} = 1000a + 100b + 10b + a = 1001a + 110b`
Mà `1001 vdots 11; 110 vdots 11`
`=> 1001a vdots 11; 110b vdots 11`
`=> 1001a + 110b vdots 11`
Hay `overline{abba} vdots 11 (a ne 0)`
\(\overline{abba}\) = \(\overline{a00a}\) + \(\overline{bb00}\) = a x 1001 + b x 1100 = a x 11 x 91 + b x 11 x 100
\(\overline{abba}\) = 11 x (a x 91 + b x 100) ⋮ 11 (đpcm)
Giải:
\(x\) \(⋮\) 17 ⇒ \(x\) \(\in\) B(17) = {0; 17; 34; 51;68...}
Vì 0 \(\le\) \(x\) < 55 ; \(x\) \(\in\) N; Vậy \(x\in\) {17; 34; 51}
Giải:
Vì 284 : 8 = 35 dư 4
Nếu có 284 bóng đèn thì có thể lắp được nhiều nhất số phòng là: 35 phòng
Đáp số: 35 phòng
TA CÓ : 284 : 8 = 35 ( DƯ 4 )
VẬY LẮP ĐƯỢC 35 PHÒNG HỌC
__HOK TỐT
Đây là toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay. Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Vì lớp đó xếp hàng 2;3;5 đều không dư em nào nên số học sinh của lớp đó chia hết cho cả 2;3;5
Số nhỏ nhất khác không chia hết cho cả 2;3 và 5 là:
2 x 3 x 5 = 30
Các số chia hết cho 30 là các số lần lượt thuộc dãy số sau:
30; 60; 90; 120;...
Vì số học sinh của lớp đó lớn hơn 40 và nhỏ hơn 70 nên số học sinh của lớp đó là 60 học sinh
Đáp số: 60 học sinh.
bài 3:
105,7-477:36
=105,7-13,25
=92,45
26,84:22+67,49:17
=1,22+3,97
=5,19
6,58:28x3,02
=0,235x3,02
=0,7097
Bài 4:
13,1:100=0,131; 13,1x0,01=0,131
Do đó: 13,1:100=13,1x0,01
43,05x0,1=4,305; 43,05x0,01=0,4305
Do đó: 43,05x0,1>43,05x0,01
6,33:10=0,633; 6,33x0,01=0,0633
Do đó: 6,33:10>6,33x0,01
Qua B, kẻ đường thẳng mn//Ax//Cy(tia Bm và tia Ax nằm trên cùng mặt phẳng chứa tia BA)
Bm//Ax
=>\(\widehat{mBA}+\widehat{xAB}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)
=>\(\widehat{mBA}=60^0\)
Ta có: Bn//Cy
=>\(\widehat{nBC}+\widehat{BCy}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)
=>\(\widehat{nBC}+100^0=180^0\)
=>\(\widehat{nBC}=80^0\)
\(\widehat{ABC}=180^0-60^0-80^0=40^0\)
Bài 1:
m \(\in\) N; 102 + m - 68 \(⋮\) 2
(102 - 68) + m \(⋮\) 2
34 + m ⋮ 2
m ⋮ 2
m = 2k (k; \(\in\) N)
Vạy n = 2k (k \(\in\) N)
Bài 2:
15 + 24 - m + 305 \(⋮\) 5 (m \(\in\) N)
⇒ 24 - m ⋮ 5
25 - (1 + m) ⋮ 5
1 + m ⋮ 5
m + 1 = 5k
m = 5k - 1 (k \(\in\) N)
Vậy m = 5k - 1 (k \(\in\) N)