K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a,\)Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow BC^2=3^2+4^2\Rightarrow BC=\sqrt{9+16}\)

\(\Rightarrow BC=5cm\)

\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}\Rightarrow BH=\frac{3^2}{5}=\frac{9}{5}cm\)

\(AC^2=CH.BC\Rightarrow CH=\frac{AC^2}{BC}\Rightarrow CH=\frac{4^2}{5}=\frac{16}{5}cm\)

\(AH^2=\frac{9}{5}.\frac{16}{5}\Rightarrow AH^2=\frac{144}{25}\Rightarrow AH=\sqrt{\frac{144}{25}}=\frac{12}{5}cm\)

\(b,\)

\(BC=BH+CH\Rightarrow BC=9+16\Rightarrow BC=25cm\)

\(AB^2=BH.BC\Rightarrow AB^2=9.25\Rightarrow AB=\sqrt{225}=15cm\)

\(AC^2=CH.BC\Rightarrow AC^2=16.25\Rightarrow AC=\sqrt{400}=20cm\)

\(AH^2=BH.CH\Rightarrow AH^2=9.16\Rightarrow AH=\sqrt{144}=12cm\)

19 tháng 7 2019

Giả sử √7 là số hữu tỉ 
=> √7 = a/b (a,b ∈ Z ; b ≠ 0) 
Không mất tính tổng quát giả sử (a;b) = 1 
=> 7 = a²/b² 
<=> a² = b7² 
=> a² ⋮ 7 
7 nguyên tố 
=> a ⋮ 7 
=> a² ⋮ 49 
=> 7b² ⋮ 49
=> b² ⋮ 7
=> b ⋮ 7 
=> (a;b) ≠ 1 (trái với giả sử) 
=> Giả sử sai 
=> √7 là số vô tỉ

Nguồn : https://lazi.vn/edu/exercise/chung-minh-7-la-so-vo-ti

Tham khảo lời giải tại :

Chứng minh √7 là số vô tỉ - Toán học Lớp 9 - Bài tập Toán học Lớp 9 - Giải bài tập Toán học Lớp 9 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

< https://lazi.vn/edu/exercise/chung-minh-7-la-so-vo-ti >

_Tần vũ_

\(\frac{4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow4\sqrt{x}.2=1\left(\sqrt{x}+1\right)^2\)

\(\Rightarrow8\sqrt{x}=x+2\sqrt{x}+1\)

\(\Rightarrow x-6\sqrt{x}+1=0\)

\(a=1;b=-6;c=1;b'=-3\)

\(\Delta'=\left(-3\right)^2-1.1=9-1=8>0\)

Phương trình có 2 nghiệp phân biệt 

\(x_1=\frac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\frac{-\left(-3\right)+\sqrt{8}}{1}=3+2\sqrt{2}\)

\(x_2=\frac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\frac{-\left(-3\right)-\sqrt{8}}{1}=3-2\sqrt{2}\)

19 tháng 7 2019

\(a\hept{\begin{cases}x-3y=3\\x+3y=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=3\\x+3y=0\end{cases}}}\)

Pt có duy nhất 1 nghiệm

\(b\hept{\begin{cases}3x-2y=4\\4y=-8\end{cases}}\)

hpt chỉ có 1 nghiệm duy nhất

do pt 4y=-8 chỉ có duy nhất 1 nghiệm mà pt 3x-2y=4 thể hiện mqh giữa x và y khi y chỉ đạt 1 nghiệm thì  x cũng như vậy tức hpt chỉ có 1 nghiệm 

Câu trên gt cx như vậy

19 tháng 7 2019

Ta có: \(\sqrt{11+6\sqrt{2}}-\sqrt{11-6\sqrt{2}}=\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}\)

                                                                                  \(=\left|3+\sqrt{2}\right|-\left|3-\sqrt{2}\right|\)

                                                                                    \(=3+\sqrt{2}-3+\sqrt{2}\)

                                                                                    \(=2\sqrt{2}\)

19 tháng 7 2019

\(\sqrt{11+6\sqrt{2}}-\sqrt{11-6\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{9+2.3\sqrt{2}+2}-\sqrt{9-2.3\sqrt{2}+2}\)

\(=3+\sqrt{2}-3+\sqrt{2}\)

\(=2\sqrt{2}\)

19 tháng 7 2019

\(P=\frac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}}+\frac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{3}}}.\)

\(=\frac{2+\sqrt{3}}{\frac{\sqrt{2}.\sqrt{2}+\sqrt{2}.\sqrt{2+\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}}\)\(+\frac{2-\sqrt{3}}{\frac{\sqrt{2}.\sqrt{2}-\sqrt{2}.\sqrt{2-\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\left(2+\sqrt{3}\right)}{2+\sqrt{4+\sqrt{3}}}\)\(+\frac{\sqrt{2}\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\left(2+\sqrt{3}\right)}{2+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}\)\(+\frac{\sqrt{2}\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\left(2+\sqrt{3}\right)}{2+\sqrt{3}+1}+\frac{\sqrt{2}\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{3}+1}\)

Sai chỗ nào ý nhỉ

19 tháng 7 2019

\(\sqrt{9+4\sqrt{5}}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{2^2+2.2.\sqrt{5}+\sqrt{5}^2}-\sqrt{2^2-2.2.\sqrt{5}+\sqrt{5}^2}\)

\(=\sqrt{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}\)

\(=|2+\sqrt{5}|-|2-\sqrt{5}|\)

\(=2+\sqrt{5}-\sqrt{5}+2\)

\(=4\)

19 tháng 7 2019

\(\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}\)

\(\sqrt{7}-1-\left(1+\sqrt{7}\right)\)

\(=\sqrt{7}-1-\sqrt{7}-1\)

= -2

19 tháng 7 2019

1.  \(2\sqrt{5}-5\sqrt{20}+\sqrt{80}\)

\(2\sqrt{5}-5.2\sqrt{5}+4\sqrt{5}\)

\(2\sqrt{5}-10\sqrt{5}+4\sqrt{5}\)

\(-4\sqrt{5}\)

19 tháng 7 2019

2. B = \(\frac{1}{\sqrt{5}-2}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

       = \(\frac{1}{\sqrt{5}-2}-\sqrt{1^2-2\sqrt{5}+\sqrt{15}^2}\)

       = \(\frac{1}{\sqrt{5}-2}-\sqrt{\left(1-\sqrt{5}\right)^2}\)

        = \(\frac{1}{\sqrt{5}-2}-\left|1-\sqrt{5}\right|\)

         = \(\frac{1}{\sqrt{5}-2}-\sqrt{5}+1\left(\sqrt{5}>1\right)\)

         = \(\frac{1}{\sqrt{5}-2}-\frac{\left(\sqrt{5}+1\right)\left(\sqrt{5}-2\right)}{\sqrt{5}-2}=\frac{1-5+2\sqrt{5}+\sqrt{5}-2}{\sqrt{5}-2}\)

         = \(\frac{-6+3\sqrt{5}}{\sqrt{5}-2}=\frac{3\left(\sqrt{5}-2\right)}{\sqrt{5}-2}=3\)