K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2022

Các bài này đều giải bằng cách đưa về hệ phương trình bậc nhất.

a) Đặt \(u=\dfrac{1}{x-1};v=\dfrac{1}{y-2}\), hệ phương trình trở thành

\(\left\{{}\begin{matrix}6u-5v=7\\3u+2v=1\end{matrix}\right.\)

b) Đặt \(z=x^2\left(z\ge0\right)\), hệ phương trình trở thành

\(\left\{{}\begin{matrix}2z+3y=17\\3z-2y=6\end{matrix}\right.\)

NV
21 tháng 11 2022

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki:

\(\left(a+1\right)\left(a+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+1}{\left(a+b\right)^2}\ge\dfrac{1}{a+b^2}\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(b=1\)

NV
20 tháng 11 2022

\(3x+7y=55\)

\(\Leftrightarrow3x-6=49-7y\)

\(\Rightarrow3\left(x-2\right)=7\left(7-y\right)\)

Do 3 và 7 nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow x-2⋮7\Rightarrow x-2=7k\)

\(\Rightarrow x=7k+2\) \(\left(k\in Z\right)\)

\(\Rightarrow y=7-3k\)

Mà x;y nguyên dương \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7k+2>0\\7-3k>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-\dfrac{2}{7}< k< \dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow k=\left\{0;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(2;7\right);\left(9;4\right);\left(16;1\right)\)

20 tháng 11 2022

3x + 7y = 55

học sinh đc nghiệm nguyên tổng quát của phương trình trên :

{x-110+7t

{y=55-3t

{x>0<=>{-110+7t>0(t thuộc z)<=>{t>110/7

{y>0<>={55-3t>0                          {t<55/3    (t thuộc z)>T thuộc {16;17;18}

vậy phương trình trên có 3 nghiệm dương là:

(2;7);(9;4);(16;1).

bạn tự trình bày nhé 

 

NV
20 tháng 11 2022

Đặt \(P=\dfrac{a}{\sqrt{b+\sqrt{ac}}}+\dfrac{b}{\sqrt{c+\sqrt{ab}}}+\dfrac{c}{\sqrt{a+\sqrt{bc}}}\)

Áp dụng BĐT Holder:

\(P^2.\left[a\left(b+\sqrt{ac}\right)+b\left(c+\sqrt{ab}\right)+c\left(a+\sqrt{bc}\right)\right]\ge\left(a+b+c\right)^3\)

\(\Rightarrow P^2\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^3}{a\left(b+\sqrt{ac}\right)+b\left(c+\sqrt{ab}\right)+c\left(a+\sqrt{bc}\right)}\)

Mặt khác:

\(a\left(b+\sqrt{ac}\right)+b\left(c+\sqrt{ab}\right)+c\left(a+\sqrt{bc}\right)\le a\left(b+\dfrac{a+c}{2}\right)+b\left(c+\dfrac{a+b}{2}\right)+c\left(a+\dfrac{b+c}{2}\right)\)

\(=\dfrac{\left(a+b+c\right)^2+ab+bc+ca}{2}\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^2+\dfrac{1}{3}\left(a+b+c\right)^2}{2}=\dfrac{2\left(a+b+c\right)^2}{3}\)

\(\Rightarrow P^2\ge\dfrac{3\left(a+b+c\right)}{2}\ge\dfrac{9\sqrt[3]{abc}}{2}\ge\dfrac{9}{2}\)

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{3}{\sqrt{2}}\)

19 tháng 11 2022

Ta có 2023m2 + m = 2022n2 + n

<=> n2 = 2023n2 + n - 2023m2 - m

<=> n2 = 2023(n2 - m2) + (n - m)  

<=> n2 = (n - m)[2023(n + m)  + 1] (*)  

Đặt (n - m ; 2023(n + m) + 1) = d (\(d\inℕ^∗\))

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n-m⋮d\\2023.\left(n+m\right)+1⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-m⋮d\\\left(n-m\right).\left[2023.\left(n+m\right)+1\right]⋮d^2\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n-m⋮d\\n^2⋮d^2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-m⋮d\\n⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n⋮d\\m⋮d\end{matrix}\right.\) (1) 

Lại có 2023(n + m) + 1 \(⋮d\) (2) 

Từ (1) và (2) => d = 1 

=> (n - m ; 2023(n + m) + 1) = 1 (3)

Từ (*) và (3) => 2023(n + m) + 1 là số chính phương