Tìm x,y biết:
a) 52x-1 = 52x-3 + 125.24
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Ta có:
\(\left(n+1\right)^2=n^2+2n+1>n\left(n+2\right)\)
Lấy logarit 2 vế:
\(ln\left(n+1\right)^2>ln\left[n\left(n+2\right)\right]\)
\(\Rightarrow2ln\left(n+1\right)>ln\left(n\right)+ln\left(n+2\right)\ge2\sqrt{ln\left(n\right).ln\left(n+2\right)}\)
\(\Rightarrow ln^2\left(n+1\right)>ln\left(n\right).ln\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{ln\left(n+1\right)}{ln\left(n\right)}>\dfrac{ln\left(n+2\right)}{ln\left(n+1\right)}\)
\(\Rightarrow log_n\left(n+1\right)>log_{n+1}\left(n+2\right)\)
2.
\(\int\dfrac{x^3-1}{x^4+x}dx=\int\dfrac{2x^3-\left(x^3+1\right)}{x\left(x^3+1\right)}dx=\int\dfrac{2x^2}{x^3+1}dx-\int\dfrac{1}{x}dx\)
\(=\dfrac{2}{3}\int\dfrac{d\left(x^3+1\right)}{x^3+1}-\int\dfrac{dx}{x}\)
\(=\dfrac{2}{3}ln\left|x^3+1\right|-ln\left|x\right|+C\)
Đặt \(2^p+p^2=q\) với q là số nguyên tố
- Với \(p=2\Rightarrow q=8\) ko phải SNT (loại)
- Với \(p=3\Rightarrow q=17\) là SNT (thỏa mãn)
- Với \(p>3\Rightarrow p\) là số nguyên lẻ không chia hết cho 3
\(\Rightarrow p^2\) luôn chia 3 dư 1
Đồng thời do \(p\) lẻ \(\Rightarrow p=2k+1\Rightarrow2^k=2^{2k+1}=2.4^k\)
Do \(4\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow4^k\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow2.4^k\equiv2\left(mod3\right)\)
Hay \(2^p\) luôn chia 3 dư 2
\(\Rightarrow2^p+p^2\) luôn chia hết cho 3 \(\Rightarrow\) là hợp số (loại)
Vậy \(p=3\) là SNT duy nhất thỏa mãn
a) 134 x 4 + 134 x 76
= 134 x (4 + 76)
= 134 x 80
= 10720.
b) 256 x 60 - 128 x 12 + 256 x 46
= 256 x 60 - 256 x 12 : 2 + 256 x 46
= 256 x 60 - 256 x 6 + 256 x 46
= 256 x (60 - 6 + 46)
= 256 x 100
= 25600
A = \(\dfrac{-7}{2a-3}\) (đk a \(\in\)Z)
A = \(\dfrac{-7}{2a-3}\) \(\in\) Z
⇔ 7 ⋮ 2a - 3
2a - 3 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
2a - 3 | -7 | -1 | 1 | 7 |
a | -2 | 1 | 2 | 5 |
Kết luận theo bảng trên ta có
\(\dfrac{-7}{2a-3}\) có giá trị nguyên khi a \(\in\) {-2; 1; 2; 5}
B = \(\dfrac{a-3}{a-1}\) (đk 1 ≠ a \(\in\) Z)
B = \(\dfrac{a-3}{a-1}\) \(\in\) Z ⇔ a - 3 ⋮ a - 1
a - 3 \(⋮\) a - 1
a - 1 - 2 ⋮ a - 1
a - 1 \(\in\) Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}
Lập bảng ta có:
a - 1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
a | -1 | 0 | 2 | 3 |
Kết luận theo bảng trên ta có a \(\in\) {-1; 0; 2; 3}
a)
Số số hạng của dãy A là:
( 200 - 1 ) : 1 + 1 = 200 ( số )
Tổng của dãy A là:
( 200 + 1 ) x 200 : 2 = 20100
b)
Số số hạng của dãy B là:
( 144 - 5 ) : 1 + 1 = 140 ( số )
Tổng của dãy B là:
( 144 + 5 ) x 140 : 2 = 10430
công thức: \(\dfrac{a^m}{a^n}=a^{m-n}\)
do \(5^{2x-3}\ne0\)
=> \(\dfrac{5^{2x-1}}{5^{2x-3}}=1+24\cdot\dfrac{5^3}{5^{2x-3}}\)
\(\Rightarrow5^2=1+24\cdot5^{6-2x}\)
\(\Leftrightarrow5^{6-2x}=1\)
\(\Leftrightarrow6-2x=0\) => x=3
a; \(5^{2x-1}\) = 5\(^{2x-3}\) + 125.24
5\(^{2x-1}\) - 5\(^{2x-3}\) = 125.24
5\(^{2x-3}\).(52 - 1) = 125.24
5\(^{2x-3}\).24 = 125.24
52\(x-3\) = 125.24:24
5\(^{2x-3}\) = 125
5\(^{2x-3}\) = 53
2\(x\) - 3 = 3
2\(x\) = 6
\(x\) = 6 : 2
\(x\) = 3