K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

Gọi số học sinh 4 lớp 6 ; 7 ; 8 và 9 lần lượt là a ; b ; c ; d ( học sinh ) ( a , b , c , d ∈ N* )

Theo bài ra , ta có :

b - d = 70

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)

Suy ra : 

+) a = 35 . 9 = 315 ( học sinh )

+) b = 35 . 8 = 280 ( học sinh )

+) c = 35 x 7 = 245 ( học sinh )

+) d = 35 x 6 = 210 ( học sinh )

16 tháng 10 2021

Khu vườn - nơi có vô vàn những loài cây xanh tốt, những loài hoa rực rỡ đã trở thành một phần của tuổi thơ chúng ta. Khu vườn ban tặng cho ta biết bao món quà thú vị và bất ngờ từ thiên nhiên. Tự bao giờ, khu vườn đã gắn bó với ta như một người bạn gần gũi, một chốn bình yên để ta tìm về.

Trong kí ức tuổi thơ, nếu như những đứa trẻ khác thích chơi đồ hàng, đánh đáo thì tôi thích nhất là được dành cả ngày ở ngoài vườn. Khu vườn nhà tôi tuy không rộng lắm nhưng cũng không kém phần xinh đẹp. Nó là một mảnh đất nhỏ được bao bọc ở hàng rào ở phía sau nhà. Nơi đây, mẹ tôi đã kì công chăm sóc, gieo trồng biết bao là loại cây, loại hoa khác nhau, vô cùng phong phú, đa dạng. Ở một góc của khu vườn là nơi trồng những loại cây ăn trái, cây nào cũng to lớn và xanh tốt. Cây mít cho quả xù xì nhưng múi thì ngọt lịm và tỏa hương thơm phức. Cây nhãn không chỉ cho bóng mát mà còn cho những chùm quả sai lúc lỉu. Quả nhãn bên ngoài có màu nâu, bên trong là lớp thịt màu trắng ngần, hương thơm dịu ngọt còn đọng lại nơi đầu lưỡi. Bên cạnh cây nhãn là cây bưởi với những chùm hoa trắng muốt, be bé xinh xinh tỏa hương thơm thoang thoảng nhưng làm mê đắm lòng người. Quả bưởi có vỏ màu vàng ươm, múi bưởi căng mọng, nhiều nước và mát lành. Cứ đến Trung thu là mẹ tôi dành riêng cho tôi một trái bưởi để đi phá cỗ cùng đám bạn. Những cây ổi thì thân thấp hơn. Mùa thu đến, hương ổi dịu dàng quyện lẫn vào trong gió. Quả ổi to bằng nắm tay, lúc lỉu ở trên cành. Tôi vô cùng thích thú mỗi khi được tự tay hái những trái ngọt trên cành. Ngay cạnh khu trồng những loài cây ăn quả là khu trồng rau. Luống rau muống được tưới nước thường xuyên nên xanh tươi mơn mởn. Những cây cải bắp cuộn tròn trông giống như chú lợn con đang say ngủ. Những quả bầu, quả bí thì vắt vẻo trên giàn. Ngoài ra, mẹ tôi còn trồng rất nhiều những loại rau thơm: nào húng, nào tía tô, mùi và thì là... Nơi tôi thích nhất ở khu vườn có lẽ là khu trồng hoa. Những bông hồng màu đỏ thắm thật xinh đẹp và kiều diễm. Những đóa cúc trắng tinh khôi thì lại dịu dàng và e ấp. Và bên cạnh là bông hoa loa kèn vươn cái cổ dài để đón lấy những tia nắng sớm mai. Ong bướm đến hút nhụy hoa làm rộn rã cả một góc vườn. Ngắm nhìn những đóa hoa xinh đẹp, trong tôi dâng lên một cảm xúc say mê đến lạ kì.

Sáng nào cũng vậy, tôi đều dậy thật sớm để có thể hít thở không khí trong lành từ khu vườn. Cây cối được tưới đẫm sương đêm còn đang mơ màng trong giấc ngủ. Khi những tia nắng đầu tiên bắt đầu ló rạng, cả khu vườn như bừng tỉnh, tràn đầy sức sống và bừng sáng lạ kì. Hương của cỏ cây làm cho tâm hồn tôi dịu lại, trở nên nên thư thái và bình yên. Trên các cành cây, những chú chim đã hót vang bài hát quen thuộc chào ngày mới. Chả mấy chốc, khu vườn đã thật tưng bừng và rộn rã. Chiều buông xuống, ánh tà dương lại nhuộm đỏ cả khu vườn. Mọi sự vật dần trở trên im ắng và chuẩn bị chìm vào trạng thái nghỉ ngơi. Hàng ngày, tôi và mẹ đều dành thời gian để chăm sóc cho khu vườn. Mẹ bón phân cho cây, làm cỏ dại. Tôi thì tưới nước cho những cây hoa và bắt sâu cho những luống rau. Làm vườn vì thế đã trở thành niềm vui của tôi mỗi ngày, tôi được hòa mình vào với thiên nhiên, chìm vào trong màu xanh của cây lá.

Khu vườn là một phần quan trọng trong cuộc sống của tôi, là những gì gần gũi và thân thương nhất. Tình yêu tôi dành cho khu vườn cũng chính là tình yêu đối với mẹ thiên nhiên xinh đẹp- người đã an ủi, vỗ về tâm hồn tôi trong suốt những năm tháng ấu thơ.

Nhớ nhé

17 tháng 10 2021

Ta có \(\widehat{BDC}=90^{\text{o}}\)

mà \(\widehat{ABD}+\widehat{BDC}=180^{\text{o}}\)

=> AB//CD 

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{ACM}=50^{\text{o}}\)

lại có : \(\widehat{ACM}+\widehat{MCE}=180^{\text{o}}\)

=> \(\widehat{MCE}=180^{\text{o}}-\widehat{ACM}=180^{\text{o}}-50^{\text{o}}=130^{\text{o}}\)

mà \(\widehat{CMN}+\widehat{MNE}=180^{\text{o}}\)

=> MC//NE 

=> \(\widehat{MCE}+\widehat{CEN}=180^{\text{o}}\)

=> \(\widehat{CEN}=180^{\text{o}}-\widehat{MCE}=180^{\text{o}}-130^{\text{o}}=50^{\text{O}}\)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1 Dùng tay gảy đàn, ta nghe được âm thanh phát ra. Độ cao, thấp của âm phụ thuộc vào yếu tố nào?A. Độ căng của dây                                                   B. Độ to, nhỏ của dâyC. Độ nặng nhẹ của tay gảy                          D. Chỉ phụ thuộc vào hai yếu tố A, BCâu 2 Chọn câu đúng:A. Tai người nghe...
Đọc tiếp

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1 Dùng tay gảy đàn, ta nghe được âm thanh phát ra. Độ cao, thấp của âm phụ thuộc vào yếu tố nào?

A. Độ căng của dây                                                   B. Độ to, nhỏ của dây

C. Độ nặng nhẹ của tay gảy                          D. Chỉ phụ thuộc vào hai yếu tố A, B

Câu 2 Chọn câu đúng:

A. Tai người nghe được âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz

B. Tai người nghe được âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz

C. Tai người nghe được âm thanh có tần số từ 20Hz đến 20000Hz

D. Tai người nghe được tất cả các loại âm thanh

Câu 3 Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau:

A. Âm thanh ra càng bổng khi tần số dao động càng chậm

B. Âm thanh ra càng cao khi tần số dao động càng lớn.

C. Âm thanh ra càng trầm khi tần số dao động càng cao

D. Âm thanh ra càng thấp khi tần số dao động càng nhanh

Câu 4 Chọn câu sai:

A. Tai người chỉ có thể nghe được âm có tần số nằm trong một khoảng nhất định

B. Đơn vị của tần số là Héc

C. Các âm có độ cao khác nhau có tần số khác nhau

D. Căn cứ vào tần số, ta chưa thể so sánh được độ cao của âm

Câu 5 Khả năng cảm nhận âm thanh của con người có đặc điểm gì?

A. Tất cả mọi người có khả năng cảm nhận âm thanh như nhau

B. Mỗi người có khả năng cảm nhận âm thanh khác nhau

C. Những người bằng bằng tuổi có khả năng cảm nhận âm thanh giống nhau

D. Những người cùng giới tính có khả năng cảm nhận âm thanh giống nhau

Câu 6 Để so sánh tần số dao động của các nốt nhạc, có các ý kiến sau. Theo em, ý kiến nào là đúng?

A. Các nốt nhạc có tần số tăng dần từ âm “đồ” đến âm “si”

B. Các nốt nhạc có tần số giảm dần từ âm “đồ” đến âm “si”

C. Các nốt nhạc có tần số giống nhau nếu đánh từ cùng một cái đàn

D. Các nốt nhạc có tần số giống nhau nếu do cùng một người đàn

Câu 7 Trên đàn ghita, dây to thường phát ra âm trầm, dây nhỏ (mảnh) thường phát ra âm cao, giải thích nào sau đây là đúng?

A. Dây to dao động số lần ít hơn dây nhỏ

B. Dây to dao động yếu hơn dây nhỏ

C. Trong một giây thì dây to dao động nhiều lần hơn dây nhỏ

D. Trong một giây thì dây to dao động ít lần hơn dây nhỏ

Câu 8 Trong các trường hợp sau đây, vật nào đang dao động? Chọn câu trả lời đúng nhất:

A. Cành cây đu đưa trong gió nhẹ                             B. Quả lắc đồng hồ đang chuyển động

C. Mặt trống rung lên khi người ta gõ vào nó           D. Các vật nêu trên đều đang dao động

Câu 9 Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào không được coi là dao động?

A. Xe ôtô đang chạy trên đường

B. Một người ngồi trên võng đu đưa

C. Chuyển động của quả lắc treo trên trần tàu hỏa đang chạy

D. Chuyển động của hai nhánh âm thoa khi ta gõ vào nó

Câu 10 Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về tần số của dao động?

A. Tần số là số dao động mà vật thực hiện trong 5 giây

B. Tần số là số dao động mà vật thực hiện trong 1 giây

C. Tần số là số dao động mà vật thực hiện trong 1 giờ

D. Tần số là số dao động mà vật thực hiện trong 1 ngày

Câu 11 Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của tần số?

A. Kilômét (km)                     B. Giờ (h)                    C. Héc (Hz)          D. Mét trên giây (m/s)

Câu 12 Trong 20 giây, một là thép thực hiện được 4000 dao động. Hỏi tần số dao động của lá thép có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:

A. 20Hz                                 B. 4000Hz                   C. 200Hz                    D. 80000Hz

Câu 13 Một vật thực hiện dao động với tần số 8Hz. Hỏi trong 15 giây vật thực hiện được bao nhiêu dao động?

A. 120 dao động                    B. 8 dao động  C. 15 dao động           D. 23 dao động

Câu 14 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hạ âm?

A. Là các âm có tần số dưới 200Hz               B. Là các âm có tần số dưới 20Hz

C. Là các âm có tần số dưới 2Hz                               D. Là các âm có tần số dưới0,2Hz

Câu 15 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về siêu âm?

A. Là các âm có tần số trên 20Hz                              B. Là các âm có tần số trên 200Hz

C. Là các âm có tần số trên 2000Hz              D. Là các âm có tần số trên 20000Hz

Câu 16 Tai con người có thể nghe được các âm có tần số nằm trong khoảng nào?

A. Từ 20Hz đến 2000Hz                                           B. Từ 2Hz đến 20000Hz

C. Từ 20Hz đến 20000Hz                                         D. Từ 200Hz đến 20000Hz

Câu 17 Sự trầm hay bổng của âm do các nhạc cụ phát ra phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? Chọn câu trả lời đúng nhất:

A. Hình dạng của nhạc cụ                                         B. Vẻ đẹp của nhạc cụ

C. Kích thước của nhạc cụ                                        D. Tần số của âm phát ra

Câu 18 Có 4 vật dao động phát ra âm thanh, tần số dao động tương ứng của chúng là vật (I): 68Hz; vật (II): 95Hz; vật (III): 76Hz; vật (IV): 84Hz. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự tương ứng từ âm trầm đến âm bổng?

A. Vật (I) – Vật (III) – Vật (IV) – Vật (II)     B. Vật (II) – Vật (III) – Vật (IV) – Vật (I)

C. Vật (III) – Vật (IV) – Vật (I) – Vật (II)     D. Vật (IV) – Vật (III) – Vật (I) – Vật (II)

Câu 19 Một vật dao động với tần số 18Hz. Thông tin nào dưới đây là đúng?

A. Vật dao động không thể phát ra âm thanh vì tần số dao động quá nhỏ

B. Vật dao động phát ra âm thanh mà tai người có thể nghe rất rõ

C. Vật dao động phát ra âm thah nhưng tai người có thể nghe rất nhỏ

D. Các thông tin A, B và C đều sai

Câu 20 Trong 4 giây, một là thép dao động được 1200 lần. Thông tin nào dưới đây là đúng?

A. Tần số dao động của lá thép là 4800Hz

B. Âm thanh do lá thép phát ra tai người có thể nghe được

C. Âm thanh do lá thép phát ra là siêu âm

D. Âm thanh do lá thép phát ra là hạ âm

Câu 21 Để ý thấy ở đàn piano mỗi phím đàn lại cho một âm thanh khác nhau khi đàn. Điều đó có được là do nguyên nhân nào trong các nguyên nhân dưới đây?

A. Do các phím đàn có độ to nhỏ khác nhau

B. Do tay ấn lên các phím đàn có độ nặng nhẹ khác nhau

C. Do các dây đàn có độ dài ngắn khác nhau

D. Do cả ba nguyên nhân trên

4
16 tháng 10 2021

giúp mình với huhu

undefined

16 tháng 10 2021

D nha bn

16 tháng 10 2021

Bạn xem lại đề hộ mình ạ, trong giả thiết không đề cập đến các đường thẳng nhưng trong câu hỏi lại có. Giả thiết và câu hỏi không hề liên quan đến nhau.

16 tháng 10 2021

Ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a-b}{c-d}\Rightarrow\left(\frac{a}{b}\right)^2=\left(\frac{a-b}{c-d}\right)^2=\frac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}\) (1)

Lại có \(\left(\frac{a}{b}\right)^2=\frac{a}{b}.\frac{a}{b}=\frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{a.b}{c.d}\left(\text{ do }\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\right)\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}=\frac{a.b}{c.d}\)