phương trình nghiệm nguyên là gì ạ mn?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi n điểm đó là \(A_1,A_2,...,A_n\) với \(n\ge7\) và giả sử \(A_1,A_2,...,A_7\) thẳng hàng.
Với mỗi điểm \(A_k\left(8\le k\le n\right)\) bất kì, ta có 7 đường thẳng khác nhau được tạo thành là \(A_kA_i\left(i=\overline{1,7}\right)\).
Do có \(n-7\) điểm \(A_k\) khác \(A_i\left(1\le i\le7\right)\) nên số đường thẳng phân biệt được tạo thành là:
\(7\left(n-7\right)+1=7n-48\)
Theo đề bài, ta có:
\(7n-48=211\)
\(\Leftrightarrow7n=259\)
\(\Leftrightarrow n=37\) (nhận)
Vậy \(n=37\)
4 bánh xà phòng nặng: 75 x 4 = 300 (g)
4 bánh xà phòng và một gói bột giặt nặng tổng cộng là: 300 + 450 = 750 (g)
Đáp số:.......
Đổi nửa giờ = 30 phút
Nửa giờ người đó lấy được từ bể thứ nhất: 25 x 30 = 750 (lít)
Nửa giờ người đó lấy được từ bể thứ hai: 35 x 30 = 1050 (lít)
Nửa giờ người đó lấy được từ bể thứ hai nhiều hơn bể thứ nhất: 1050 - 750 = 300 (lít)
Vậy, ban đầu bể thứ hai nhiều hơn bể thứ nhất 300 lít nước
Ban đầu bể thứ hai có: (5000 + 300):2= 2650 (lít nước)
Ban đầu bể thứ nhất có: 2650 - 300 = 2350 (lít nước)
Đáp số:.......
\(\widehat{M_1}\) = \(\widehat{M_3}\) (hai góc đối đỉnh)
\(\widehat{M_3}\) + \(\widehat{N_1}\) = 1800 (hai góc trong cùng phía)
\(\widehat{M_3}\) = 1800 - \(\widehat{N_1}\)
\(\widehat{M_3}\) = 1800 - 500
\(\widehat{M_3}\) = 1300
⇒ \(\widehat{M_1}\) = 1300
Kết luận: \(\widehat{M_1}\) = 1300
Chiều rộng = 5 phần ; Chiều dài = 3 + 5 = 8 phần
Tổng số phần bằng nhau: 5 + 8 = 13 (phần)
Chiều dài khu vườn: 364 : 13 x 8 = 224 (m)
Chiều rộng khu vườn: 364 - 224 = 140 (m)
Diện tích khu vườn: 224 x 140 = 31360 (m2)
Đ.số:.....
M, N là những điểm thuộc đoạn nào bạn nên ghi chú rõ ra nhé.
vì x, y lf số tự nhiên nên 2x+1 phải là số lẻ
54 = 2.27 = 3.18 = 6.9
TH 1: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=27\\y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=13\\y=2\end{matrix}\right.\)
TH 2: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=3\\y=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=18\end{matrix}\right.\)
TH 3: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=9\\y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=6\end{matrix}\right.\)
(2\(x\) + 1).y = 54
54 = 2.33
Ư(54) = {1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54}
Lập bảng ta có:
y | 1 | 2 | 3 | 6 | 9 | 18 | 27 | 54 |
\(2x\) + 1 | 54 | 27 | 18 | 9 | 6 | 3 | 2 | 1 |
(2\(x\) + 1) | \(\dfrac{53}{2}\) | 13 | \(\dfrac{17}{2}\) | 4 | \(\dfrac{5}{4}\) | 1 | \(\dfrac{1}{2}\) | 0 |
Kết luận: Theo bảng trên ta có các cặp số tự nhiên \(x\); y thỏa mãn đề bài là:
(\(x\); y) = (13; 2); (4; 6); (1; 18) ;(0; 54)
Phương trình nghiệm nguyên là : dạng toán tìm điều kiện của phương trình để có được nghiệm nằm trong tập số Z.
Phương trình nghiệm nguyên là : dạng toán tìm điều kiện của phương trình để có được nghiệm nằm trong tập số Z.