Đơn vị đo lực và dụng cụ dùng để đo lực là gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
7/9 x 11/13 x 27/7 x 26/11
= (7/9 x 27/7) x (11/13 x 26/11)
= (1/9 x 27 ) x (1 x 2)
= 3 x 2
= 6
\(\dfrac{7}{9}\cdot\dfrac{11}{13}\)\(\cdot\dfrac{27}{7}\cdot\dfrac{26}{11}\)
\(=\left(\dfrac{7}{9}\cdot\dfrac{27}{7}\right)\cdot\left(\dfrac{11}{13}\cdot\dfrac{26}{11}\right)\)
\(=3\cdot2\)
\(=6\)
Chú ý: Dấu " . " là dấu nhân nhé.
Tham khảo:
Gọi chiều dài ban đầu của HCN là 100% thì chiều dài mới là:
100% + 10% = 110% (chiều dài ban đầu)
Gọi chiều rộng ban đầu của HCN là 100% thì chiều rộng mới là:
100% – 10% = 90% (chiều rộng ban đầu)
Vậy diện tích mới so với diện tích cũ có tỷ số là:
\(\dfrac{110}{100}\) x \(\dfrac{90}{100}\) = \(\dfrac{99}{100}\)
Vậy diện tích của HCN sẽ giảm đi số % là:
(100 – 99) : 100 = 1%
Gọi chiều dài, chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật là 100%.
Diện tích của hình chữ nhật ban đầu là:
100% x 100% = 100%
Chiều dài hình chữ nhật lúc sau là:
100% + 10% = 110% ( chiều dài hình chữ nhật ban đầu )
Chiều rộng hình chữ nhật lúc sau là:
100% - 10% = 90% ( chiều rộng hình chữ nhật ban đầu)
Diện tích hình chữ nhật lúc sau là:
110% x 90% = 99%
Diện tích hình chữ nhật lúc sau giảm số phần trăm so với diện tích hình chữ nhật ban đầu là:
100% - 99% = 1% ( diện tích hình chữ nhật ban đầu )
Đáp số: Giảm 1% so với diện tích hình chữ nhật ban đầu.
TK
Vd : Lực kéo : chơi kéo co , đầu tàu tác dụng với toa tàu , Lực mà con trâu tác dụng lên cái cày là một lực kéo.... Lực đẩy : Gió tác dụng vào buồm , Lực mà chân tác dụng vào bóng là lực đẩy,...
Vd về lực đẩy: bắn bi, gió tác dụng vào buồm,...
Vd về lực kéo: chơi kéo co, kéo dây cung, đầu tàu tác dụng vào toa tàu,...
B. Hét lên khiếp đảm, khóc toáng lên, vừa đi vừa khóc, sợ chảy nước mắt, ném con cừu xuống đất
Đơn vị đo lực: Niu-tơn (N)
Dụng cụ đo lực: lực kế
Đơn vị đo lực : N
Dụng cụ đo lực : Lực kế