K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2024

736 9 81 16 7

11 tháng 1 2024

4931 58 85 291 1

10 tháng 1 2024

5

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
10 tháng 1 2024

TBC số nhãn vở của 3 người: (20+30 - 6):2 = 22 (cái)

Số nhãn vở của La: 22 - 6 = 16 (cái)

10 tháng 1 2024

Vẫn được hsg nếu bạn vẫn được 6 môn trên 8,

Nhưng nếu bạn bị liệt một môn hay điểm trung bình của môn đó dưới 6,5 thì kể cả thế nào thì vẫn không được nhé.

Với trường hợp trên của bạn thì bạn vẫn thoải mái được học sinh giỏi nhé, chúc bạn cố gắng nhé.

11 tháng 1

Mn ơi 2 môn mình 7,8 tất cả các môn còn lại mình trên 8, ht có đc hsg k ạ!

10 tháng 1 2024

Tuổi trung bình 3 mẹ con là: 60:3=20(tuổi)

Tuổi con gái: 20 - 8 = 12 (tuổi)

Tuổi con trai: 12 - 4 = 8 (tuổi)

Tuổi của mẹ: 60 - (12 + 8)= 40 (tuổi)

Đáp số: mẹ 40 tuổi, con gái 12 tuổi, con trai 8 tuổi

10 tháng 1 2024

Số tuổi trung bình của 3 mẹ con là:

\(60:3=20\left(tuổi\right)\)

Số tuổi hiện tại của con gái là:

\(20-8=12\left(tuổi\right)\)

Số tuổi hiện tại của con trai là:

\(12-4=8\left(tuổi\right)\)

Đáp số: \(8\) tuổi.

10 tháng 1 2024

Số lượng gói bánh người ta xếp:

150 x 36 = 5400 (gói)

Nếu xếp số bánh đó vào hộp 180 gói thì xếp được số hộp:

5400 : 180 = 30 (hộp)

Đáp số: 30 hộp

10 tháng 1 2024

Nếu xếp mỗi hộp vào 180 gói bánh thì cần số hộp bánh để xếp hết được số bánh đó là:

\(36\times150\div180=30\)(hộp bánh)

Đáp số: \(30\) hộp bánh.

11 tháng 1 2024

Vì tam giác ABC vuông tại A

Hay góc BAC=90° (1)

M là trung điểm của AC nên:

AM=MC

Theo đề bài, M kẻ MN//AB cắt BC tại N

=>MN_|_AC.  Hay góc AMN=góc MNC= 90° (2)

Từ N kẻ NE//AC cắt AB tại E

Nên NE//AE(do M là trung điểm AC)

=>NE_|_AB. Hay góc AEN=góc BEN=90° (3)

Từ (1),(2),(3) suy ra: 

Tứ giác AMNE là hình chữ nhật

=>AM=NE=AC/2 và MN=EA=AB/2

=>MN=AB/2=16/2=8 (cm)

Vậy MN=8 (cm)

11 tháng 1 2024

Đặt A = 1 \(\times\) 2 \(\times\) 3 \(\times\) 4 \(\times\)... \(\times\) 60

Các số tự nhiên từ 1 đến 60 có các số có tận cùng bằng 5 là:

5; 15; 25; 35; 45; 55; Có 6 số  Vì 25 = 5 \(\times\) 5

Vậy A có: 6 + 2  - 1  = 7 (thừa số 5) (1)

Các số tự nhiên từ 1 đến 60 có các số chẵn là: 2; 4; 6; 8;...58; 60

Vì 4 = 2 \(\times\) 2;  8 = 2 \(\times\) 2 \(\times\) 2

Vậy A chắc chắn có nhiều hơn 7 thừa số chẵn (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có tích A chứa 7 cặp thừa số 2 và 5

Tích của thừa số 2 và 5 có tận cùng là 0.

Vậy với 7 cặp thừa số 2 và 5 thì tích của 7 cặp này có tận cùng là 7 chữ số 0. (*)

Các số tự nhiên từ 1 đến 60 có các số có tận cùng bằng 1 chữ số 0 là: 10; 20; 30; 40; 50; 60 (có 6 số) (**)

Kết hợp (*) và(**) ta có tích A có số chữ số 0 tận cùng là:

7 + 6  = 13 (chữ số 0)

Đáp số: 13 

 

 

 

 

10 tháng 1 2024

Tích các số tận cùng 2 và 5 sẽ có 1 chữ số 0, có 6 cặp tận cùng 2 và 5 từ 1-60 nên sẽ có 6 chữ số 0

Các số tròn chục 10,20,30,40,50,60 là có 6 số 0 tận cùng khi nhân vào tích

Vậy tích 1 x 2 x 3 x 4 x ... x 60 có tận cùng số lượng số 0 là: 6 + 6 = 12 (số)

Đáp số: tận cùng của tích 1 x 2 x 3 x 4 x ... x 60 là 12 chữ số 0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 1 2024

Đề sai nhé bạn.

Cho $p=17$ thì $p,p+2$ đều là số nguyên tố nhưng $p^3+p^2+1=5203$ là hợp số bạn nhé.

10 tháng 1 2024

gọi ƯC(2n+5 và 3n+7) = d

3(2n+5) , 2(3n+7) chia hết cho d

-> [3(2n+5) - 2(3n+7)] chia hết cho d

-> 1 chia hết cho d

d = 1 -> 2n +5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau