Giải phương trình :\(\frac{x+3}{x-4}+\frac{x-1}{x-2}=\frac{2}{6x-8-x^2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n\(^3\)+ 23n
= n (n\(^2\)+23)
= n [(n\(^2\)-1) + 24]
= n(n-1)(n+1) + 24n
Vì n(n-1)(n+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2, 3. Mà 2,3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> n(n-1)(n+1) chia hết cho 6.
24n cũng chia hết cho 6.
Vậy n^3 + 23n chia hết cho 6 (n thuộc Z).
Bài làm
Xét tam giác BAC có:
I là trung điểm AB
E là trung điểm BC
=> IE là đường trung bình.
=> IE // AC
Gọi giao điểm của BK và IE là O
Xét tam giác BAK có:
Theo tính chất đường trung bình ( định lí 2 ), ta có:
I là trung điểm AB
IO // AK ( Do IE // AC )
=> O là trung điểm của BK. (1)
Vì IE // AC
Mà BK vuông góc với AC.
=> BK vuông góc với IE. (2)
Từ (1) và (2) => IE là trung trực của BK. ( Đpcm )
b) Vì IE // AC
=> IE // KE
=> Tứ giác IKEF là hình thang.
Đến đây tự chứng minh tiếp nha. Mik bận r
Ta có:n3 -13n=(n3-n)-12n=n(n2-1)-12n=n(n-1)(n+1)-6.(2n)
Mà n(n-1)(n+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3\(\Rightarrow\)n(n-1)(n+1) chia hết cho 6
Lại có 6.(2n) chia hết cho 6
Suy ra:n(n-1)(n+1)-6.(2n) chia hết cho 6
Do đó:n3-13n chia hết cho 6.
GỌI M,N THEO THỨ TỰ LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA CF,DG
TA CÓ\(CM=\frac{1}{2};CF=\frac{1}{3};BC\Rightarrow\frac{BM}{BA}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{BE}{BA}=\frac{BM}{BC}=\frac{1}{3}\)
=>EM//AC\(\Rightarrow\frac{EM}{AC}=\frac{BM}{BE}=\frac{2}{3}\Rightarrow EM=\frac{2}{3}AC\left(1\right)\)
TƯƠNG TỰ,TA CÓ:NF//BD\(\Rightarrow\frac{NF}{BD}=\frac{CF}{CB}=\frac{2}{3}\Rightarrow NF=\frac{2}{3}BD\left(2\right)\)
MÀ AC=BD(3) TỪ (1);(2);(3) SUY RA EM=NF(A)
TƯƠNG TỰ NHƯ TRÊN TA CÓ:MG//BD,NH//AC VÀ MG=NH=\(\frac{1}{3}AC\left(B\right)\)
MẶC KHÁC EM//AC;MG//BD VÀ \(AC\perp BD\Rightarrow EM\perp MG\Rightarrow\widehat{EMG}=90^0\left(4\right)\)
TƯƠNG TỰ TA CÓ:\(\widehat{FNH}=90^0\left(5\right)\)TỪ (4) VÀ (5) SUY RA \(\widehat{EMG}=\widehat{FNH}=90^0\left(C\right)\)
TỪ (A),(B),(C) SUY RA \(\Delta EMG=\Delta FNH\left(C.G.C\right)\Rightarrow EG=FH\)
B)GỌI GIAO ĐIỂM CỦA EG VÀ FH LÀ O;CỦA EM VÀ FH LÀ P;CỦA EM VÀ FN LÀ Q THÌ
\(\widehat{PQF}=90^0\Rightarrow\widehat{QPF}+\widehat{QFP}=90^0\)MÀ \(\widehat{QPF}=\widehat{OPE}\)(ĐỐI ĐỈNH),\(\widehat{OEP}=\widehat{QFP}\left(\Delta EMG=\Delta FNH\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{EOP}=\widehat{PQF}=90^0\Rightarrow EO\perp OP\Rightarrow EG\perp FH\)
Hình tự vẽ
a) Trong tam giác ABC , có :
EA = EB ( CE là trung tuyến )
DA = DC ( DB là trung tuyến )
=> ED là đường trung bình của tam giác ABC
=> ED // BC (1) , DE = 1/2 BC (2)
Trong tam giác GBC , có :
MG = MB ( gt)
NG = NC ( gt)
=> MN là đương trung bình của tam giác GBC
=> MN // BC (3) , MN = 1/2 BC (4)
Từ 1 và 2 => ED // MN ( * )
Từ 3 và 4 => ED = MN ( **)
Từ * và ** => EDMN là hbh ( DHNB )
Bài làm
a) Xét tam giác ABC có:
E là trung điểm của AB ( do CE trung tuyến )
D là trung điểm của AC ( Do BD trung tuyến )
=> ED là đường trung bình
=> ED = 1/2 BC và ED // BC (1)
Xét tam giác GBC có:
M là trung điểm BG ( gt )
N là trung điểm GC ( gt )
=> MN là đường trung bình.
=> MN = 1/2 BC và MN // BC (2)
Từ (1) và (2) => MN = ED và MN // ED
Xét tứ giác MNDE có:
MN = ED
MN // ED
=> MNDE là hình bình hành.
b) Để MNDE là hình chữ nhật
<=> ME | MN
Giả sử tam giác ABC cân tại A
Nối AG
Xét tam giác ABG có:
E là trung điểm AB
M là trung điểm BG
=> ME là đường trung bình.
=> ME = 1/2 AG và ME // AG
Vì CE và BD ;à đường trung tuyến và cắt nhau tại G
=> G là giao điểm của 3 đường trung tuyến của tam giác ABC
=> AG là đường trung tuyến
Mà tam giác ABC cân ( theo giả sử )
=> AG vuông góc với BC
Hay AG cũng vuông góc với MN ( do BC // MN ở câu a )
Mà ME // AG
=> MN vuông góc với ME
Mà MNDE là hình bình hành
=> MNDE là hình chữ nhật.
cứ thế tự chứng minh là hình thoi rồi sẽ ra hình vuông nha. vì chỗ này dễ rồi. nên mik k chứng minh.
c) Vì MN = 1/2 BC ( cmt )
DE = 1/2 BC ( cmt )
=> MN + DE = 1/2 + BC + 1/2 BC = BC ( 1/2 + 1/2 ) = BC . 2/2 = BC . 1 = BC
=> MN + DE = BC ( đpcm )
# Học tốt #
\(x^3-7x+6=0\)
\(\left(x^2+x-6\right)\left(x-1\right)=0\)
\(x=1\)
\(x^2+x-6=0\)
\(\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}}\)
ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ne2\)
\(\frac{1}{x-1}-\frac{7}{x-2}=\frac{1}{\left(x-1\right)\left(2-x\right)}\)
<=> (x - 2)(2 - x) - 7(x - 1)(2 - x) = x - 2
<=> 2x - x2 - 4 + 2x - 14x + 7x2 + 14 - 7x = x - 2
<=> -17x + 6x2 + 10 = x - 2
<=> 17x - 6x2 - 10 + x - 2 = 0
<=> 18x - 6x2 - 12 = 0
<=> 6(3x - x2 - 2) = 0
<=> -6(x2 + 3x - 2) = 0
<=> x2 - 3x + 2 = 0
<=> (x - 1)(x - 2) = 0
<=> x - 1 = 0 hoặc x - 2 = 0
<=> x = 1 (ktm) hoặc x = 2 (ktm)
=> pt vo nghiem
\(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne4\end{cases}}\)
\(\frac{x+3}{x-4}+\frac{x-1}{x-2}=\frac{2}{6x-8-x^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+3}{x-4}+\frac{x-1}{x-2}+\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+3\right)\left(x-2\right)+\left(x-1\right)\left(x-4\right)+2}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-6+x^2-5x+4+2=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(tm\right)\\x=2\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0\right\}\)