K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2024

 Đổi 8 tạ = 800kg
Khối lượng của 14 con lợn có trong đàn lợn là :
    800:4x14 = 2800 (kg)
Khối lượng của 1 con lợn có trong đàn lợn là :
        800: 4 = 200 (kg)
Khối lượng của 5 con lợn có trong đàn lợn là :
       200 x 5 = 1000 (kg)
Nếu người ta bán đi 5 con lợn trong đàn thì số con lợn còn lại có khối lượng tất cả là :
         2800 - 1000 = 1800 (kg)
                    Đáp số : 1800 kg
 

a: Xét ΔMAD và ΔMBC có

MA=MB

\(\widehat{AMD}=\widehat{BMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MD=MC

Do đó: ΔMAD=ΔMBC

=>AD=BC

ΔMAD=ΔMBC

=>\(\widehat{MAD}=\widehat{MBC}\)

=>DA//BC

b: Xét ΔMAC và ΔMBD có

MA=MB

\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MD

Do đó: ΔMAC=ΔMBD

=>AC=BD

Xét ΔCBD có CB+BD>CD

mà BD=AC và CD=2CM

nên CB+CA>2CM

c: AK=2KM

mà AK+KM=AM

nên \(AK=\dfrac{2}{3}AM\)

Xét ΔADC có

AM là đường trung tuyến

\(AK=\dfrac{2}{3}AM\)

Do đó: K là trọng tâm của ΔADC

Xét ΔADC có

K là trọng tâm

CK cắt AD tại N

Do đó: N là trung điểm của AD

Chọn D

24 tháng 4 2024

   6/11 + 3/7 + 5/11 + 4/7

= (3/7 + 4/7) + (6/11 + 5/11)

= 7/7 + 11/11

= 1 + 1

= 2.

24 tháng 4 2024

= (6/11+5/11)+(3/7+4/7)

=1+1

=2

Chọn D

24 tháng 4 2024

D. Ngày thứ tư.

24 tháng 4 2024

5\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\) = - \(\dfrac{3}{4}\)

5\(x\)       = - \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{2}{3}\)

5\(x\)      = - \(\dfrac{1}{12}\)

  \(x\)      = - \(\dfrac{1}{12}\) : 5

 \(x\)      = - \(\dfrac{1}{60}\)

Vậy \(x=-\dfrac{1}{60}\)

24 tháng 4 2024

(23 + \(x\)): 3 = (40 + \(x\)) : 4

(23 + \(x\)) x 4 = (40 + \(x\)) x 3

92 + 4\(x\) = 120 + 3\(x\)

   4\(x\) - 3\(x\) = 120 - 92

        \(x\)     = 28

Vậy \(x\) = 28

 

24 tháng 4 2024

(23+x):3=(40+x):4
=> x=28

Xét ΔDMH vuông tại M và ΔDMC vuông tại M có

DM chung

MH=MC

Do đó: ΔDMH=ΔDMC

=>DH=DC và \(\widehat{DHC}=\widehat{DCH}\)

Ta có: \(\widehat{DHC}+\widehat{DHA}=90^0\)

\(\widehat{DCH}+\widehat{DAH}=90^0\)(ΔAHC vuông tại H)

mà \(\widehat{DHC}=\widehat{DCH}\)

nên \(\widehat{DHA}=\widehat{DAH}\)

=>DH=DA

mà DH=DC

nên DA=DC

=>D là trung điểm của AC

ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Xét ΔBAC có

H,D lần lượt là trung điểm của CB,CA

=>HD là đường trung bình của ΔBAC

=>HD//AB

a: 1h30p=1,5(giờ)

Sau 1,5 giờ, xe máy đi được:

47,5x1,5=71,25(km)

Sau 1,5 giờ, ô tô đi được:

50,5x1,5=75,75(km)

Hai xe còn cách nhau:

246,5-(75,75+71,25)=99,5(km)

b: 7h30p-6h30p=1h

Sau 1h, ô tô đi được:

50,5x1=50,5(km)

Độ dài quãng đường còn lại là;

246,5-50,5=196(km)

Tổng vận tốc hai xe là:

47,5+50,5=98(km/h)

Hai xe gặp nhau sau khi xe máy đi được:

196:98=2(giờ)

Hai xe gặp nhau lúc:

7h30p+2h=9h30p

24 tháng 4 2024

    Đây là toán nâng cao chuyên đề chuyển động ngược chiều. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:  

                          Giải:

a; Cứ mỗi giờ hai xe gần nhau là: 

         50,5 + 47,5 = 98 (km)

          1 giờ 30 phút  = \(\dfrac{3}{2}\) giờ

     Sau khi đi 1 giờ 30 phút hai xe gần nhau là:

         98 x \(\dfrac{3}{2}\) = 147 (km)

   Sau khi đi 1 giờ 30 phút hai xe còn cách nhau là:

         246,5 - 147 = 99,5 (km)

b; Thời gian xe ô tô xuất phát trước xe máy là:

          7 giờ 30 phút - 6 giờ 30 phút = 1 giờ

Khi xe máy xuất phát ô tô và xe máy cách nhau là:

         246,5 - 50,5 x 1  = 196 (km)

Thời gian hai xe gặp nhau là:

        196 : (50,5 + 47,5) = 2 (giờ)

Hai xe gặp nhau lúc:

        7 giờ 30 phút + 2 giờ = 9 giờ 30 phút

Đáp số: a; 99,5 km

             b; 9 giờ 30 phút.