làm giúp em ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi cây một vẻ đẹp riêng, một công dụng riêng. Nhưng gần gũi và thân thuộc nhất với con người Việt Nam vẫn là cây tre, nếu thiếu đi lũy tre già thì không còn là làng quê nữa.
Nhìn từ xa xa, các bạn sẽ thấy lũy tre như bức tuờng thành kiên cố đang bảo vệ bao quanh thôn xóm mình. Nhưng khi bước tới gần mới thấy “thân gầy guộc lá mong manh”, cây tre nhỏ nhắn với thân dài thẳng, được chia thành những đốt nhỏ đều nhau. Thân cây thường có màu xanh thẫm, các đốt thì có màu hơi xanh đậm hơi vàng. Cây tre không đứng riêng lẻ với nhau, mà thường tạo thành từng lũy với cây này tựa cây kia, dựa vào nhau cùng vươn lên bất chấp nắng mưa để đón lấy ánh sớm bình minh.
Các nhánh tre thường không mọc trên cao mà mọc ngay gần dưới đất, chúng có rất nhiều gai gồ ghề và thường rất nhỏ. Còn lá tre thì mỏng, nhọn, to chỉ bằng nửa lá xoài mà thôi, tuy lá tre trông mảnh khảnh nhưng rất dẻo dai. Họ nhà tre có đến vài chục loại khác nhau, nhưng cùng một điểm tương đồng, đó là cùng có mầm non măng mọc thẳng. Và tre cũng có hoa đó các bạn, nhưng phải hơn 100 năm nó mới ra hoa một lần. Hoa tre mọc thành từng chùm có màu vàng nhạt. Mùi thơm của hoa tre cũng rất đặc biệt đó ạ!
Cây tre có nhiều loại, mỗi loại lại mang đến cho chúng ta một công dụng riêng. Có tre to để đan lát, có tre để làm hàng thủ công. Tre còn có thể được sử dụng để làm nhà cửa, lều quán. Tre gai lại là người canh gác giúp cho cho luỹ làng ta trở nên kiên cố.
Nói tóm lại, cây tre đã góp phần tô điểm cho cảnh sắc quê hương. Tre ôm lấy xóm làng, làm phong cảnh làng quê thêm phần duyên dáng, thêm phần thanh bình. Còn gì đẹp hơn những hình ảnh những mái đình, ngôi chùa thấp thoáng dưới bóng tre xanh, ánh trăng vàng treo lơ lửng trên ngọn tre.
HOK TỐT (UvU)
Câu 1. Tác giả của văn bản Mùa xuân của tôi là ai?
A. Vũ Bằng
B. Minh Hương
C.Nguyễn Duy
D. Nguyễn Tuân
Đáp án: A
Câu 2. Văn bản được trích trong tản văn Thương nhớ mười hai, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án A
Câu 3. Văn bản Mùa xuân của tôi được viết trong hoàn cảnh nào?
A. Tác giả trực tiếp chứng kiến và miêu tả vẻ đẹp mùa xuân
B. Tác giả miêu tả và bộc lộ cảm xúc về mùa xuân từ những điều được nghe kể
C. Đất nước chia cắt, tác giả ở miền Nam nhớ và hoài vọng về mùa xuân ở miền Bắc
D. Tác giả đang sống trong mùa xuân thống nhất
Đáp án C
Câu 4. Dòng nào sau đây nêu đúng vẻ đẹp của mùa xuân miền Bắc?
A. Tươi tắn sôi động
B. Lãnh lẽo và u buồn
C. Không gian trong sáng và ấm áp
D. Thiên nhiên se lạnh nhưng lòng người ấm áp tình thương
Đáp án D
Câu 5. Câu văn nào sau đây không nhằm bộc lộ trực tiếp tình cảm của tác giả với mùa xuân?
A. Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi lông mày ai như trăng in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ
B. Người yêu cảnh, vào những lúc đất trời mang mang như vậy, khoắc một cái áo lông, ngậm một ống điếu mở cửa đi ra ngoài…
C. Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh
D. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi- mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến
Đáp án A
Câu 6. Câu văn “Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió, ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con, ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân” đã sử dụng phép tu từ gì?
A. Điệp ngữ
B. So sánh
C. Dùng từ đồng nghĩa
D. Dùng lối chơi chữ
Đáp án: A
→ Điệp ngữ ai được lặp lại nhiều làn trong bài thơ
Câu 7. Từ “ai” trong câu trên là?
A. Danh từ chỉ người
B. Danh từ chỉ vật
C. Đại từ để trỏ
D. Đại từ để hỏi
Đáp án: A
Câu 8. Văn bản Mùa xuân của tôi nói về cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được cảm nhận, tái hiện trong nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: A
Cô giáo của em
Những năm vất vả
Thầy dạy bao người
Dạy từng nét chữ
Dạy cho biết đời
Học còn nghịch ngợm
Thầy bảo ân cần
Học mà chăm ngoan
Thầy quý lắm đáy
Dạy cho nhiều người
Thầy vẫn thế thôi
Ân cần dạy bảo
Từng chút từng chút
Công lao của thaatf
Em xin khắc ghi
sương ở khổ này chỉ sương sáng sớm lúc còn ít người
cho mình k
mình muốn hỏi là làn sương này nó gợi lên cho ta một bầu khung cảnh như thế nào và cảnh vật hiện ra với vẻ huyền ảo như thế nào
Có những nhà thơ nhà văn cùng một thời đại, cùng một đề tài nhưng lại không có chi tiết hình ảnh nào giống nhau thế nhưng cũng có những người không cùng thời đại vậy mà lại có cùng một hình ảnh với cách ví von khác nhau. Không hiểu sao chỉ là một hình ảnh chi tiết mà họ lại có thể giống nhau về việc lựa chọn như thế. Sự trùng hợp trong việc lựa chọn hình ảnh muốn nhắc đến ở đây chính là tiếng suối trong côn sơn ca của Nguyễn Trãi và cảnh khuya của Hồ Chí Minh. Hai con người hai bài thơ khác nhau nhưng lại chung một chi tiết tiếng suối.
đặc điểm chung của văn biểu cảm là gì?
Trả lời :
Văn biểu cảm có đặc điểm luôn nhất quán một cảm xúc, tình cảm với sự vật, sự việc, con người được đề cập tới trong bài. Tình cảm đó có thể là tình yêu thiên nhiên, Tổ quốc, tình cảm với con người hay sự vật, sự việc, thậm chí có thể bộc lộ sự yêu ghét rõ ràng về chủ thể được nói tới.
^ HT ^
Văn biểu cảm có đặc điểm luôn nhất quán một cảm xúc, tình cảm với sự vật, sự việc, con người được đề cập tới trong bài. Tình cảm đó có thể là tình yêu thiên nhiên, Tổ quốc, tình cảm với con người hay sự vật, sự việc, thậm chí có thể bộc lộ sự yêu ghét rõ ràng về chủ thể được nói tới.