Hãy nêu đặc điểm của quá trình tổng hợp ở vi sinh vật.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong quá trình hô hấp, kết thúc quá trình đường phân 2 axitpiruvic được tạo thành, khi co cơ liên tục oxi không đủ cung cấp cho quá trình hô hấp này, quá trình hô hấp ko tiếp tục vào chu trình krebs mà chuyển sang quá trình hô hấp kị khí tạo ra sản phẩm là axit lac và một ít ATP, chính axit lac đầu độc cơ làm cơ mỏi.
Trả lời:
Tế bào co cơ liên tục thì sẽ “mỏi” và không thể tiếp tục co được nữa là vì tế bào đã sử dụng hết ôxi mà không được cung cấp kịp nên tế bào bị bắt buộc chuyển sang hô hấp kị khí để tạo ATP (nhưng chỉ tạo được rất ít) cho hoạt động co cơ. Chính axit lac sản phẩm của hô hấp kị khí) là nguyên nhân làm tế bào không tiếp tục co được nữa.
Câu 27: Trong các loại tảo dưới đây, loại tảo nào có kích thước lớn nhất?
A. Tảo tiểu cầu.
B. Rau câu.
C. Rau diếp biển.
D. Tảo lá dẹp.
o l m . v n
Câu 25: Nhóm nào dưới đây gồm hai loài thực vật có cùng kiểu gân lá?
A. Gai, tía tô.
B. Râm bụt, mây.
C. Bèo tây, trúc.
D. Trầu không, mía
Câu 25: Nhóm nào dưới đây gồm hai loài thực vật có cùng kiểu gân lá?
A. Gai, tía tô.
B. Râm bụt, mây.
C. Bèo tây, trúc.
D. Trầu không, mía
Câu 20: Loại tảo nào dưới đây có môi trường sống khác với những loại tảo còn lại?
A. Tảo sừng hươu.
B. Tảo xoắn.
C. Tảo silic.
D. Tảo vòng
Câu 14: Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có đặc điểm nào dưới đây ?
1. Thân mọng nước
2. Rễ chống phát triển
3. Rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất
4. Lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai
A. 1, 3, 4.
B. 1, 2, 3.
C. 2, 3, 4.
D. 1, 2, 3, 4.
Câu 14: Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có đặc điểm nào dưới đây ?
1. Thân mọng nước
2. Rễ chống phát triển
3. Rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất
4. Lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai
A. 1, 3, 4.
B. 1, 2, 3.
C. 2, 3, 4.
D. 1, 2, 3, 4.
Câu 13: Nhóm nào dưới đây gồm những cây sống trong vùng ngập mặn ?
A. Đoạn, chúc, nứa, hồng, na.
B. Bần, sú, vẹt, mắm, đước.
C. Giang, si, vẹt, táu, lim.
D. Bụt mọc, sưa, hoàng đàn, tuế, mun.
Câu 13: Nhóm nào dưới đây gồm những cây sống trong vùng ngập mặn ?
A. Đoạn, chúc, nứa, hồng, na.
B. Bần, sú, vẹt, mắm, đước.
C. Giang, si, vẹt, táu, lim.
D. Bụt mọc, sưa, hoàng đàn, tuế, mun.
B nha
Câu 3: Nhóm gồm toàn những cây Hai lá mầm:
A. Cây lúa, cây xoài, cây ngô, cây hành.
B. Cây bưởi, cây cà chua, cây nhãn, cây cải.
C. Cây cam, cây tỏi, cây hoa hồng, cây ngô.
D. Cây lạc, cây ngô, cây lúa, cây tỏi.
– Tổng hợp axit nuclêic và prôtêin: dòng thông tin di truyền từ nhân tế bào đến tế bào chất:
Tuy nhiên, ở một số virut có quá trình phân mã ngược (ARN được dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin).
– Tổng hợp pôlisaccarit : ở vi khuẩn và tảo, việc tổng hợp tinh bột và glicôgen cần hợp chất mở đầu là ADP – glucôzơ. Một số vi sinh vật còn tổng hợp kitin và xenlulôzơ.
– Tổng hợp lipit : bằng cách liên kết glixêrol và các axit béo. Glixêrol là dẫn xuất từ đihiđrôxiaxêtôn – P. Các axit béo được tạo thành nhờ sự kết hợp liên tục với nhau của các phân tử axetyl – CoA.
học tốt
. Đặc điểm chung của các quá trình tổng hợp ở vi sinh vật: 1. Tổng hợp axit nuclêic và prôtêin: - ADN có khả năng tự sao chép, ARN được tổng hợp trên mạch ADN, prôtêin được tạo thành trên ribôxôm. ADN ==[phiên mã]== ARN ==[dịch mã]== Prôtêin - Một số virut còn có quá trình phiên mã ngược.