K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2021

\(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=\frac{1}{n-1}\)

hay \(n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

n - 11-1
n20
3 tháng 2 2021

Ta có: \(P=\frac{2n-1}{n-1}\)

    \(\Leftrightarrow P=\frac{2n-2+1}{n-1}\)

    \(\Leftrightarrow P=2+\frac{1}{n-1}\)

Để \(P\inℤ\)\(\Rightarrow\)\(2+\frac{1}{n-1}\inℤ\)mà \(2\)nguyên 

\(\Rightarrow\)\(1⋮n-1\)\(\Rightarrow\)\(n-1\inƯ\left(1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)

\(n-1=1\)\(\Leftrightarrow\)\(n=2\)

\(n-1=-1\)\(\Leftrightarrow\)\(n=0\)

Vậy ......

3 tháng 2 2021

Ta có: \(B=\frac{3^{2021}-3^{2019}}{3^{2021}+3^{2020}}\)

    \(\Leftrightarrow B=\frac{3^{2019}.\left(3^2-1\right)}{3^{2020}.\left(3+1\right)}\)

    \(\Leftrightarrow B=\frac{8}{3.4}\)

    \(\Leftrightarrow B=\frac{2}{3}\)

Vậy \(B=\frac{2}{3}\)

Ta có : \(B=\frac{3^{2021}-3^{2019}}{3^{2021}+3^{2020}}\)

\(=\frac{3^{2019}\left(3^2-1\right)}{3^{2020}\left(3+1\right)}\)

\(=\frac{3^{2019}.8}{3^{2020}.4}\)

\(=\frac{2}{3}\)

3 tháng 2 2021

\(4\sqrt{33}\)và \(\sqrt{29}\sqrt{14}\)

Theo bài ra ta có : 

\(4\sqrt{33}=\sqrt{4^2.33}=\sqrt{16.33}=\sqrt{528}\)

theo công thức sau : \(A\sqrt{B}=\sqrt{A^2.B}\)

mà \(\sqrt{29}\sqrt{14}=\sqrt{29.14}=\sqrt{406}\)

theo công thức sau : \(\sqrt{A}\sqrt{B}=\sqrt{AB}\)

vì 528 > 406 \(\Rightarrow\sqrt{528}>\sqrt{406}\)

hay \(4\sqrt{33}>\sqrt{29}\sqrt{14}\)

Ta có : \(33< 36\)

\(\Rightarrow\sqrt{33}< \sqrt{36}=6\)

\(\Rightarrow4\sqrt{33}< 4.6=24\)

Ta lại có : \(14>9\)

\(\Rightarrow\sqrt{14}>\sqrt{9}=3\)

\(\Rightarrow29\sqrt{14}>29.3=87>24\)

Suy ra : \(4\sqrt{33}< 29\sqrt{14}\)

5 tháng 3 2021

a.Ta có:

ˆBID=12ˆBIC=12(180o−ˆBCI−ˆIBC)=12(180o−12ˆBCA−12ˆABC)=12(180o−12(ˆBCA+ˆABC)=12(180o−12(180o−ˆBAC)=60oBID^=12BIC^=12(180o−BCI^−IBC^)=12(180o−12BCA^−12ABC^)=12(180o−12(BCA^+ABC^)=12(180o−12(180o−BAC^)=60o 

Lại có :

ˆNIB=ˆIBC+ˆICB=12ˆABC+12ˆACB=12(ˆABC+ˆACB=12(180o−ˆBAC)=60oNIB^=IBC^+ICB^=12ABC^+12ACB^=12(ABC^+ACB^=12(180o−BAC^)=60o

→ˆNIB=ˆBID→NIB^=BID^

→ΔNIB=ΔDIB(g.c.g)→ΔNIB=ΔDIB(g.c.g)

→BN=BD→BN=BD

b.Chứng minh tương tự câu a

→CD=CM→CD=CM

→BN+CM=BD+CD=BC→đpcm→BN+CM=BD+CD=BC→đpcm

imagerotate

4 tháng 2 2021

a, Có AB ^2 = 5^2=25

    Có BC^2 +AC ^2= 4^2 +3^2=16+9=25

 \(\Rightarrow\)AB^2 = AC^ 2+ BC^2 (=25)

\(\Rightarrow\)Tam giác ABC là tam giác vuông tại C ( Định lý pytago đảo)

\(\Rightarrow\)Góc ACB = 90 độ

b,  Có góc BCD + góc ACB = 180 độ( 2 góc kề bù)

          góc BCD + 90 độ       =  180 độ

           góc BCD                   =  90 độ

Xét tam giác ABC và BDC , có:

AC=CD ( vì cùng = 3cm)

góc ACB = góc BCD ( vì cùng = 90 độ)

BC là cạnh chung

\(\Rightarrow\)Tam giác ABC= Tam giác BCD (c.g.c)

\(\Rightarrow\) AB = BD (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác ABD, có:

AB = BD (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\)Tam giác ABD cân tại B

Giải :

Gọi số bạn tham dự kì thi là n (bạn, \(n\inℕ^∗\)).

Mỗi bạn sẽ chào các bạn khác tạo thành n – 1 (trừ chính mình) lần giơ tay, nhưng vì mỗi bạn sẽ không chào 3 bạn cùng đội nên sẽ có tất cả: n × (n – 4) số lần giơ tay giữa 2 bạn.

Lại thấy số lần chào của mỗi cặp bị nhắc lại 2 lần nên số lần chào nhau thực tế là:   n × (n – 4) : 2

Ta có: n × (n – 4) : 2 = 240 nên n × (n – 4) = 480 = 20 × 24.

Vậy có 24 bạn tham dự kì thì.

Số đội dự thi là: 24 : 4 = 6(đội)

Vậy có 6 đội tham gia kì thi học sinh giỏi.