cho 5 điểm phân biệt trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua cắc cặp điểm đó. Có tất cả bao nhiêu đường thẳng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(B=\dfrac{n+1}{n-2}=\dfrac{n-2+3}{n-2}=1+\dfrac{3}{n-2}\)
Do 1 là số nguyên nên để B nguyên thì \(\dfrac{3}{n-2}\) nguyên
\(\Rightarrow n-2=Ư\left(3\right)\)
\(\Rightarrow n-2=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-1;1;3;5\right\}\)
\(ĐK:x\ne2\\ B=\dfrac{n+1}{n-2}\in Z\\ \Leftrightarrow\dfrac{n-2+3}{n-2}\in Z\\ \Leftrightarrow1+\dfrac{3}{n-2}\in Z\\ \Rightarrow\dfrac{3}{n-2}\in Z\\ \Rightarrow3⋮n-2\\ \Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm3;\pm1\right\}\)
\(n-2\) | \(3\) | \(-3\) | \(1\) | \(-1\) |
\(n\) | \(5\) | \(-1\) | \(3\) | \(1\) |
TM | TM | TM | TM |
Vậy \(n\in\left\{5;-1;3;1\right\}\) thì B TM yêu cầu đề bài
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáy nhỏ hình thang: 24:3x2= 16(cm)
Chiều cao hình thang: 30 x 2 : 5 = 12(cm)
Diện tích hình thang ban đầu: (24 + 16) x 12 : 2 = 240 (cm2)
Đ.số: 240cm2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số lớn nhất có 6 cs khác nhau có hàng trăm nghìn bằng 3 là : 398765
Tích chúng là :
398765 x 8 = 3190120
Số lớn nhất có 6 chữ số khác nhau có hàng trăm, hàng nghìn bằng 3 và 8 à em ? Đề chưa rõ lắm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
40000 = 2 x 15000 + 10000 => Mua được 2 quyển sách, 1 cây bút
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.
A là 1 phân số khi:
\(n-2\ne0\Rightarrow n\ne2\)
b.
\(A=\dfrac{3n+1}{n-2}=\dfrac{3n-6+7}{n-2}=\dfrac{3\left(n-2\right)+7}{n-2}=3+\dfrac{7}{n-2}\)
Do 3 là số nguyên nên để A nguyên thì \(\dfrac{7}{n-2}\) nguyên
\(\Rightarrow n-2=Ư\left(7\right)\)
\(\Rightarrow n-2=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-5;1;3;9\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
P Q R I H K
a/
Xét tg vuông PQI và tg vuông HQI có
QI chung
\(\widehat{PQI}=\widehat{HQI}\left(gt\right)\)
=> tg PQI = tg HQI (hai tg vuông có cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng nhau)
c/
Xét tg PQH có
tg PQI = tg HQI (cmt) => PQ=HQ => th PQH cân tại Q
\(\widehat{PQI}=\widehat{HQI}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow PH\perp QI\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường cao)
d/
Xét tg QKR có
PQ=HQ (cmt)
PK=HR (gt)
=> PQ+PK=HQ+HR => QK=QR => tg QKR cân tại Q
\(\widehat{PQI}=\widehat{HQI}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow QI\perp KR\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường cao)
Ta có
\(RP\perp QK\)
\(\Rightarrow KI\perp QR\) (trong tg 3 đường cao đồng quy)
Mặt khác \(IH\perp QR\left(gt\right)\)
=> H; I; K thẳng hàng (Từ 1 điểm ngoài đường thẳng cho trước chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho)
Với công thức: (gọi số điểm phân biệt là n) số đường thẳng: n.(n-1):2 (đây là khi không có 3 điểm thẳng hàng), sẽ có:
5.(5-1):2=5.4:2=20:2=10 đường thẳng