Một quả cầu có thể tích 120m3. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu khi:
a) quả cầu chìm hoàn toàn trong nước
b) quả cầu chìm 1 nửa trong thủy ngân
c) Tìm khối lượng quả cầu, biết quả cầu này lơ lửng trong dầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích vật: \(S=\pi R^2=\pi\cdot\left(\dfrac{50\cdot10^{-3}}{2}\right)^2=\dfrac{\pi}{1600}\left(m^2\right)\)
Thể tích vật: \(V=S\cdot h=\dfrac{\pi}{1600}\cdot50\cdot10^{-3}=\dfrac{\pi}{32000}\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:
\(F_A=d\cdot V=10000\cdot\dfrac{\pi}{32000}=\dfrac{5\pi}{16}N\)
Thời gian xe đi đoạn đường sau: \(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{30}{6}=5s\)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{20+30}{5+5}=5m/s\)
Nếu miếng sắt nhúng ở độ sau khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét cũng khác nhau.
Do lực đẩy Ác-si-mét tỉ lệ với thể tích vật chìm theo công thức:
\(F_A=d\cdot V_{chìm}\)
Mặt khác: Thể tích vật chìm tỉ lệ nghịch với độ sâu vật chìm theo công thức \(V_{chìm}=\dfrac{P}{h}\).
Nên: \(\Rightarrow F_A\) phụ thuộc vào độ sâu vật chìm.
Vậy nếu thay đổi độ sâu miếng sắt bị nhúng chìm thì lực đẩy Ác-si-mét cũng thay đổi theo.