cho đường thẳng (a): y= 2mx-1 a) tìm m để (a) song song với (b) : y= x + 2 b) tìm m để (a) cắt (c): y = x-2 tại một điểm thuộc trục hoành
giúp em bài này với ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số tuổi của Nam hiện tại là x tuôi (với 0<x<62)
Do tuổi của Nam và ba cộng lại là 62 nên tuổi của ba hiện tại là: \(62-x\) tuổi
Tuổi của Nam 7 năm nữa là: \(x+7\)
Tuổi của ba Nam 7 năm sau nữa là: \(62-x+7=69-x\)
Do 7 năm sau tuổi của ba gấp 3 lần tuổi Nam nên ta có pt:
\(69-x=3\left(x+7\right)\)
\(\Leftrightarrow69-x=3x+21\)
\(\Leftrightarrow4x=48\)
\(\Leftrightarrow x=12\)
Vậy năm nay Nam 12 tuổi
a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔAKC vuông tại K có
\(\widehat{MAB}\) chung
Do đó: ΔAMB~ΔAKC
b: ΔAMB~ΔAKC
=>\(\dfrac{AM}{AK}=\dfrac{AB}{AC}\)
=>\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)
Xét ΔAMK và ΔABC có
\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)
\(\widehat{MAK}\) chung
Do đó: ΔAMK~ΔABC
=>\(\widehat{AMK}=\widehat{ABC}\)
c: Xét ΔABC có
BM,CK là các đường cao
BM cắt CK tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>AH\(\perp\)BC tại D
Xét ΔBDH vuông tại D và ΔBMC vuông tại M có
\(\widehat{DBH}\) chung
Do đó: ΔBDH~ΔBMC
=>\(\dfrac{BD}{BM}=\dfrac{BH}{BC}\)
=>\(BH\cdot BM=BD\cdot BC\)
Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCKB vuông tại K có
\(\widehat{DCH}\) chung
Do đó: ΔCDH~ΔCKB
=>\(\dfrac{CD}{CK}=\dfrac{CH}{CB}\)
=>\(CD\cdot CB=CH\cdot CK\)
\(BH\cdot BM+CH\cdot CK\)
\(=BD\cdot BC+CD\cdot BC=BC\left(BD+CD\right)=BC^2\)
Câu 6:
HP+PT=HT
=>HP+4=12
=>HP=8(cm)
Xét ΔHTV có PQ//TV
nên \(\dfrac{PQ}{TV}=\dfrac{HP}{HT}\)
=>\(\dfrac{8}{TV}=\dfrac{8}{12}\)
=>TV=12
=>Chọn A
Gọi vận tốc riêng của cano là x(km/h)
(Điều kiện: x>4)
Vận tốc lúc đi là x+4(km/h)
Vận tốc lúc về là x-4(km/h)
2h30p=2,5(giờ)
Độ dài quãng đường lúc đi là 2(x+4)(km)
Độ dài quãng đường lúc về là 2,5(x-4)(km)
Do đó, ta có phương trình:
2,5(x-4)=2(x+4)
=>2,5x-10=2x+8
=>0,5x=18
=>x=36(nhận)
Vậy: vận tốc riêng của cano là 36km/h
Gọi x (km/h) là vận tốc riêng của ca nô (x > 4)
Vận tốc khi đi xuôi dòng: x + 4 (km/h)
Vận tốc khi đi ngược dòng: x - 4 (km/h)
2 giờ 30 phút = 2,5 h
Quãng đường đi từ A đến B: 2(x + 4) (km)
Quãng đường đi từ B về A: 2,5(x - 4) (km)
Theo đề bài, ta có phương trình:
2(x + 4) = 2,5(x - 4)
2x + 8 = 2,5x - 10
2,5x - 2x = 8 + 10
0,5x = 18
x = 18 : 0,5
x = 36 (nhận)
Vậy vận tốc riêng của ca nô là 36 km/h
Bài 3:
Gọi số chai dầu gội đầu là x(chai)
(ĐK: \(x\in Z^+\))
Số chai sữa tắm là 45-x(chai)
Tổng số tiền phải trả là:
3000000-600000=2400000(đồng)
Số tiền phải trả cho x chai dầu gội là:
50000x(đồng)
Số tiền phải trả cho 45-x chai sữa tắm là:
\(60000\left(45-x\right)\left(đồng\right)\)
Do đó, ta có phương trình:
50000x+60000(45-x)=2400000
=>5x+6(45-x)=240
=>-x+270=240
=>x=30(nhận)
Vậy: Số chai dầu gội đầu là 30 chai
Số chai sữa tắm là 45-30=15 chai
Bài 5:
Gọi số sản phẩm tổ 1 làm được trong tháng đầu là x(sản phẩm)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Số sản phẩm tổ 2 làm được trong tháng đầu là:
600-x(sản phẩm)
Số sản phẩm tổ 1 làm được trong tháng thứ hai là:
\(x\left(1+25\%\right)=1,25x\left(sảnphẩm\right)\)
Số sản phẩm tổ 2 làm được trong tháng thứ hai là:
\(\left(600-x\right)\left(1+15\%\right)=1,15\left(600-x\right)\left(sảnphẩm\right)\)
Tổng số sản phẩm 2 tổ sản xuất được trong tháng thứ hai là 725 sản phẩm nên ta có:
1,25x+1,15(600-x)=725
=>0,1x+690=725
=>0,1x=35
=>x=350(nhận)
Vậy: Trong tháng đầu tiên, tổ 1 làm được 350 sản phẩm, tổ 2 làm được 725-350=375 sản phẩm
a: Sửa đề: ΔKMN~ΔKAC
Ta có: \(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}\)
\(\widehat{BCN}=\widehat{ACN}=\dfrac{\widehat{BCA}}{2}\)
mà \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)(ΔBAC cân tại B)
nên \(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}=\widehat{BCN}=\widehat{ACN}\)
Xét ΔKAN và ΔKCM có
\(\widehat{KAN}=\widehat{KCM}\)
\(\widehat{AKN}=\widehat{CKM}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔKAN~ΔKCM
=>\(\dfrac{KA}{KC}=\dfrac{KN}{KM}\)
=>\(\dfrac{KA}{KN}=\dfrac{KC}{KM}\)
Xét ΔKAC và ΔKNM có
\(\dfrac{KA}{KN}=\dfrac{KC}{KM}\)
\(\widehat{AKC}=\widehat{NKM}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó; ΔKAC~ΔKNM
b: Xét ΔNAC và ΔMCA có
\(\widehat{NAC}=\widehat{MCA}\)
CA chung
\(\widehat{NCA}=\widehat{MAC}\)
Do đó: ΔNAC=ΔMCA
=>NA=MC
Xét ΔMCK và ΔMAC có
\(\widehat{MCK}=\widehat{MAC}\)
\(\widehat{CMK}\) chung
Do đó; ΔMCK~ΔMAC
=>\(\dfrac{MC}{MA}=\dfrac{MK}{MC}\)
=>\(MC^2=MK\cdot MA\)
c: Xét ΔABC có AM là phân giác
nên \(\dfrac{BM}{CM}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{9}{4,5}=2\)
=>BM=2CM
mà BM+CM=BC=9cm
nên BM=6cm; CM=3cm
Xét ΔBAM và ΔBCN có
\(\widehat{BAM}=\widehat{BCN}\)
BA=BC
\(\widehat{ABM}\) chung
Do đó: ΔBAM=ΔBCN
=>BM=BN
Xét ΔBAC có \(\dfrac{BN}{BA}=\dfrac{BM}{BC}\)
nên MN//AC
Xét ΔBAC có MN//AC
nên \(\dfrac{MN}{AC}=\dfrac{BM}{BC}\)
=>\(\dfrac{MN}{4,5}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\)
=>MN=3(cm)
\(\left(x-3\right)\left(2x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)
\(\left(x-3\right)\)\(\left(2x-4\right)\)\(=\) \(0\)
\(\Rightarrow\) \(\left(x-3\right)\)\(=\) \(0\) hoặc \(\left(2x-4\right)\)\(=\) \(0\)
\(TH1:\) \(\left(x-3\right)\)\(=\) \(0\)
\(x\) \(=\) \(0\) \(+\) \(3\)
\(x\) \(=\) \(3\)
\(TH2:\) \(\left(2x+4\right)\)\(=\) \(0\)
\(2x\) \(=\) \(0\) \(-\) \(4\)
\(2x\) \(=\) \(-4\)
\(x\) \(=\) \(-4\) \(:\) \(2\)
\(x\) \(=\) \(-2\)
Vậy \(x\) \(\in\) { \(3\) \(;\) \(-2\) }
a.
Để (a) song song (b) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m=1\\-1\ne2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{1}{2}\)
b.
Gọi A là giao điểm của (C) với trục hoành
\(\Rightarrow x_A-2=0\Rightarrow x_A=2\)
\(\Rightarrow A\left(2;0\right)\)
Để (a) cắt (c) tại 1 điểm thuộc trục hoành \(\Rightarrow\) (a) đi qua A
Thay tọa độ A vào pt (a) ta được:
\(2m.2-1=0\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{1}{4}\)