K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7

+, a: Mở rộng trạng ngữ (tinh sương trong lành)

+, b: Mở rộng trạng ngữ (nhấp nhô sóng lúa vàng)

+, c: Mở rộng chủ ngữ (đen, kia)

16 tháng 7

Tk

Nếu không có người mẹ hiền thì cũng không có anh hùng, thi sĩ. Mỗi một đứa trẻ trên trái đất đều có một người mẹ; hạnh phúc nhất của đứa con là cMẹ hiền là người mẹ sinh thành nuôi dưỡng đứa con. Tục ngữ có câu: Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ. Mẹ hiền là người yêu thương dạy bảo con nên người, biết nuôi dưỡng chí hướng và lẽ sống cho con, hình thành nhân cách văn hoá cho con. Bà mẹ Mạnh Tử là một người mẹ hiền lý tưởng xưa nay.Bà thay đổi nơi ở đến nhiều lần. Lần thứ nhất dời nhà đến ở gần nghĩa địa, bà quan sát thấy con chỉ biết bắt chước "đào, chôn, lăn khóc". Đó là việc của phu đào huyệt, là những biểu hiện đau buồn của tang gia. Mạnh mẫu nói với mình, nói cho mình: chỗ này không phải chỗ con ta ở được. Lần thứ hai, bà phải dời nhà; dời nhà vì con thơ. Đến nơi ở mới, gần chợ, con trai bà cũng bắt chước nô nghịch cách buôn bán điền đảo. Không thể để con nhiễm phải tính xấu ấy, bà lại nói như nhắc khẽ mình: Chỗ này cũng không phải chỗ con ta ở được. Bà lại dời nhà đến nơi khác. Tất cả vì con. Lần thứ ba, Mạnh mẫu chuyện nhà đến ở gần trường học. Con bà thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép, cắp sách vở, về nhà cũng bắt chước học tập lễ phép, cáp sách vở. Mẹ Mạnh Tử rất vui lòng, nói: Chỗ này là chỗ con ta ở dược đây. Qua đó, ta thấy Mạnh mẫu rất quan tâm đến con, luôn luôn theo dõi những biến đổi, những tiến bộ của con, tìm môi trường sống, môi trường học tập tốt đẹp cho con. Đó là cách dạy con rất tích cực, rất tiến bộ

 

 

Đặt C(x)=0

=>\(x^2-2x+5=0\)

=>\(x^2-2x+1+4=0\)

=>\(\left(x-1\right)^2+4=0\)(vô lý)

=>C(x) vô nghiệm

Đặt D(x)=0

=>\(-x^2-6x-9=0\)

=>\(x^2+6x+9=0\)

=>\(\left(x+3\right)^2=0\)

=>x+3=0

=>x=-3

1
12 tháng 7

a) Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB\perp AC\\KH\perp AC\end{matrix}\right.=>AB//KH\) 

b) Ta có: 

\(\widehat{ABK}=\widehat{BKI}\left(=60^o\right)\)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong 

=> AB//KI 

c) AB//HK = > \(\widehat{ABK}+\widehat{HKB}=180^o\)

Mà: \(\widehat{ABK}=\widehat{BKI}\) 

\(=>\widehat{BKI}+\widehat{HKB}=180^o\)

=> \(\widehat{HKI}\) là góc bẹt hay H, K, I thẳng hàng

1
12 tháng 7

a) Ta có: 

\(\widehat{MAB}=\widehat{ABC}\left(=55^o\right)\)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong 

=> AM//BC 

b) Ta có:
\(\widehat{NAC}=\widehat{ACB}\left(=40^o\right)\)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> AN//BC 

c) Xét tam giác ABC có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\\ =>\widehat{BAC}=180^o-\widehat{ABC}-\widehat{ACB}\\ =>\widehat{BAC}=180^o-55^o-40^o=85^o\) 

\(\widehat{MAB}+\widehat{BAC}+\widehat{NAC}=55^o+85^o+40^o=180^o\) 

=> \(\widehat{MAN}\) là góc bẹt => M, A, N thẳng hàng

1
12 tháng 7

a) Ta có:

\(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\left(=45^o\right)\)

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị

=> DE//BC

b) Ta có: 

\(\widehat{FEC}=\widehat{ECB}\left(gt\right)\)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong 

=> EF//BC

c) Ta có: DE//BC

=> \(\widehat{DEC}+\widehat{ECB}=180^o\) (trong cùng phía) 

Mà: \(\widehat{FEC}=\widehat{ECB}\left(gt\right)\)

\(=>\widehat{FEC}+\widehat{ECB}=180^o\)

\(=>\widehat{DEF}\) là góc bẹt

=> D, E, F thẳng hàng

11 tháng 7

VI

1 exciting

2 wonderful

3 interested

4 dangerous

5 safety

6 unhealthy

------------------

1a

2c

3b

4a

5d

--------------

1c

2b

3a

4d

5a

#\(yGLinh\)

2
10 tháng 7

\(a)3^{2x-1}+2\cdot9^{x-1}=405\\ =>3^{2x-1}+2\cdot\left(3^2\right)^{x-1}=405\\ =>3^{2x-1}+2\cdot3^{2x-2}=405\\ =>3^{2x-2}\cdot\left(3+2\right)=405\\ =>3^{2x-2}\cdot5=405\\ =>3^{2x-2}=\dfrac{405}{5}=81\\ =>3^{2x-2}=3^4\\ =>2x-2=4\\ =>2x=4+2=6\\ =>x=\dfrac{6}{2}\\ =>x=3\)

\(b)\left(\dfrac{1}{3}\right)^{x-1}+5\left(\dfrac{1}{3}\right)^{x+1}=\dfrac{14}{9^3}\\ =>\left(\dfrac{1}{3}\right)^{x-1}\left(1+5\cdot\dfrac{1}{3^2}\right)=\dfrac{14}{729}\\ =>\left(\dfrac{1}{3}\right)^{x-1}\cdot\dfrac{14}{9}=\dfrac{14}{729}\\ =>\left(\dfrac{1}{3}\right)^{x-1}=\dfrac{14}{729}:\dfrac{14}{9}\\ =>\left(\dfrac{1}{3}\right)^{x-1}=\dfrac{9}{729}=\dfrac{1}{81}\\ =>\left(\dfrac{1}{3}\right)^{x-1}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^4\\ =>x-1=4\\ =>x=1+4\\ =>x=5\)

\(c)\dfrac{3}{5}\left(3x^3-\dfrac{8}{9}\right)-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{3}{2}-1\right)=-\dfrac{1}{4}\\ =>\dfrac{3}{5}\left(3x^3-\dfrac{8}{9}\right)-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\\ =>\dfrac{3}{5}\left(3x^3-\dfrac{8}{9}\right)-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{1}{4}\\ =>\dfrac{3}{5}\left(3x^3-\dfrac{8}{9}\right)=0\\ =>3x^3-\dfrac{8}{9}=0\\ =>3x^3=\dfrac{8}{9}\\ =>x^3=\dfrac{8}{9}:3=\dfrac{8}{27}\\ =>x^3=\left(\dfrac{2}{3}\right)^3\\ =>x=\dfrac{2}{3}\)

a: \(3^{2x-1}+2\cdot9^{x-1}=405\)

=>\(\dfrac{3^{2x}}{3}+2\cdot3^{2x-2}=405\)

=>\(\dfrac{1}{3}\cdot3^{2x}+2\cdot3^{2x}\cdot\dfrac{1}{9}=405\)

=>\(3^{2x}\cdot\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{9}\right)=405\)

=>\(3^{2x}\cdot\dfrac{5}{9}=405\)

=>\(3^{2x}=405:\dfrac{5}{9}=405\cdot\dfrac{9}{5}=81\cdot9=3^6\)

=>2x=6

=>x=3

b: \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{x-1}+5\cdot\left(\dfrac{1}{3}\right)^{x+1}=\dfrac{14}{9^3}\)

=>\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^x\cdot3+5\cdot\left(\dfrac{1}{3}\right)^x\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{14}{9^3}\)

=>\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^x\cdot\left(3+\dfrac{5}{3}\right)=\dfrac{14}{9^3}\)

=>\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^x=\dfrac{14}{3^6}:\dfrac{14}{3}=\dfrac{3}{3^6}=\dfrac{1}{3^5}\)

=>x=5

c: \(\dfrac{3}{5}\left(3x^3-\dfrac{8}{9}\right)-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{3}{2}-1\right)=-\dfrac{1}{4}\)

=>\(\dfrac{9}{5}x^3-\dfrac{24}{45}-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}=0\)

=>\(\dfrac{9}{5}x^3=\dfrac{24}{45}=\dfrac{8}{15}\)

=>\(x^3=\dfrac{8}{15}:\dfrac{9}{5}=\dfrac{8}{15}\cdot\dfrac{5}{9}=\dfrac{40}{135}=\dfrac{8}{27}=\left(\dfrac{2}{3}\right)^3\)

=>\(x=\dfrac{2}{3}\)

d: \(\dfrac{7}{x}+\dfrac{4}{5\cdot9}+\dfrac{4}{9\cdot13}+...+\dfrac{4}{41\cdot45}=\dfrac{29}{45}\)

=>\(\dfrac{7}{x}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{41}-\dfrac{1}{45}=\dfrac{29}{45}\)

=>\(\dfrac{7}{x}+\dfrac{9}{45}-\dfrac{1}{45}=\dfrac{29}{45}\)

=>\(\dfrac{7}{x}=\dfrac{29}{45}-\dfrac{8}{45}=\dfrac{21}{45}=\dfrac{7}{15}\)

=>x=15

e: \(\dfrac{1}{3\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot7}+...+\dfrac{1}{\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)}=\dfrac{5}{31}\)

=>\(\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)}=\dfrac{10}{31}\)

=>\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{2x+1}-\dfrac{1}{2x+3}=\dfrac{10}{31}\)

=>\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2x+3}=\dfrac{10}{31}\)

=>\(\dfrac{1}{2x+3}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{10}{31}=\dfrac{1}{93}\)

=>2x+3=93

=>2x=90

=>x=45