Châu Đại Dương gồm 2 bộ phận là :
A. Lục địa Ustralia và hệ thống các đảo
B. Lục địa Ustralia và đảo New Zealand
C. Lục địa Ustralia và đảo Papua New Guinea
D. Lục địa Ustralia và Micronesia
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Vai trò của nước sông hồ:
Nước sông hồ được sử dụng cho: giao thông, du lịch, nước cho sinh hoạt, tưới tiêu, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, làm thủy điện,...
2. Ý nghĩa của sông, hồ :
- Sông ngòi tạo điều kiện phát triển thủy điện, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, giao thông đường thủy… tuy nhiên vào mùa mưa thường có lũ, lụt gây nhiều thiệt hại lớn về người và tài sản.
- Hồ giúp điều hòa không khí, tạo phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp, phát triển du lịch sinh thái, nuôi trồng thủy sản và là nơi cư trú của nhiều loài sinh vật.
Nước sông và hồ có vai trò và ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống và sản xuất của con người:
- Giao thông: Nước sông và hồ tạo thành các tuyến đường thủy, giúp việc vận chuyển hàng hóa và di chuyển của con người trở nên thuận tiện.
- Du lịch: Các sông và hồ thường tạo nên những cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, thu hút du khách trong và ngoài nước, góp phần phát triển ngành du lịch.
- Nước sinh hoạt: Nước từ sông và hồ được sử dụng hàng ngày trong các hoạt động sinh hoạt của con người như nấu ăn, rửa chén, tắm gội.
- Tưới tiêu: Nước sông và hồ là nguồn nước quan trọng để tưới tiêu cho các cánh đồng, vườn cây, góp phần vào sản xuất nông nghiệp.
- Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản: Sông và hồ là nơi cung cấp nguồn thức ăn tự nhiên cho các loài thủy sản, đồng thời cũng là nơi con người đánh bắt và nuôi trồng thủy sản để cung cấp nguồn protein cho chế độ ăn uống.
- Làm thủy điện: Nước sông được sử dụng để vận hành các nhà máy thủy điện, tạo ra nguồn năng lượng tái tạo, sạch và an toàn.
Vì vậy, việc sử dụng nước sông và hồ mang lại hiệu quả kinh tế cao, hạn chế lãng phí nước và góp phần bảo vệ tài nguyên nước.
Rừng nhiệt đới là một hệ sinh thái đặc biệt quan trọng và phức tạp trên Trái Đất. Rừng nhiệt đới có đặc điểm gồm:
- Vị trí địa lý: Rừng nhiệt đới phân bố từ vùng Xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả bán cầu Bắc và bán cầu Nam
- Khí hậu: Rừng nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, với nhiệt độ trung bình năm trên 21 độ C và lượng mưa trung bình năm trên 1700 mm
- Đa dạng sinh học: Rừng nhiệt đới là nơi có động thực vật phong phú và đa dạng nhất trên Trái Đất. Có thể tìm thấy hàng ngàn loài côn trùng, cây cỏ và thực vật khác nhau trong một khu rừng nhiệt đới.
- Tầng cây: Rừng nhiệt đới có nhiều tầng cây, từ cây cao lớn cho đến cây bụi và cỏ ở tầng thấp.
- Đe dọa: Rừng nhiệt đới đang đối mặt với nhiều đe dọa do hoạt động của con người, bao gồm khai thác gỗ và chuyển đổi rừng thành đất nông nghiệp.
Những đặc điểm này tạo nên sự độc đáo của rừng nhiệt đới và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng của hệ sinh thái toàn cầu. Tuy nhiên, sự can thiệp của con người đang đe dọa sự tồn tại của những khu rừng này.
Trận đấu giữa Đức và Thụy Điển tại Worldcup 2006 được tường thuật trực tiếp tại Việt Nam vào lúc 22 giờ ngày 25 tháng 6 năm 2006. Vì Việt Nam ở múi giờ thứ 7 và Đức ở múi giờ thứ 2, nên có sự chênh lệch 5 giờ giữa hai nước. Do đó, tại Đức, trận đấu diễn ra vào lúc 17 giờ ngày 25 tháng 6 năm 2006.
THAM KHẢO
- Đặc điểm nhập cư:
+ Người Anh-điêng và E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it từ châu Á di cư sang châu Mĩ từ khoangr20 – 30 nghìn năm trước.
+ Sau cuộc phát kiến địa lí, người châu Âu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it di cư sang. Người da đen thuộc chủng tộc Nê-grô-it từ châu Phi bị bắt sang làm nô lệ.
+ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, xuất hiện các đợt di dân từ nhiều khu vực trên thế giới vào Bắc Mỹ.
- Chủng tộc: đa dạng, gồm:
+ Người Anh-điêng và người Ex-ki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it
+ Người Âu (người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha) thuộc chủng tộc Ơ-rô-nê-ô-it
+ Người gốc Phi thuộc chủng tộc Nê-grô-it.
- Đặc điểm đô thị hóa:
+ Quá trình đô thị hoá ở Bắc Mỹ diễn ra rất nhanh.
+ Tỉ lệ dân thành thị của Bắc Mỹ hiện nay cao nhất thế giới.
+ Các đô thị lớn tập trung chủ yếu ở phía Nam hệ thống Ngũ Hồ và ven Đại Tây Dương. Vào sâu nội địa, đô thị nhỏ và thưa thớt hơn.
+ Nhiều đô thị của Bắc Mỹ có dân số đông như Niu Oóc, Lốt An-giơ-let…
Em tham khảo nhé
https://olm.vn/chu-de/bai-15-dac-diem-dan-cu-xa-hoi-phuong-thuc-khai-thac-tu-nhien-ben-vung-o-bac-my-2165956987
Tình hình khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản ở vùng biển Việt Nam:
- Điều kiện phát triển: Vùng biển Việt Nam có hơn 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, nhiều loài đặc sản như hải sâm, bào ngư. Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn. Ven biển có nhiều vũng vịnh, cửa sông, đầm, phá, thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản.
- Tình hình phát triển: Ngành thủy sản đã phát triển tổng hợp cả khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản. Tuy nhiên, việc khai thác thủy sản còn nhiều bất hợp lý, chủ yếu đánh bắt gần bờ.
- Phương hướng phát triển: Ngành thủy sản ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ. Nuôi trồng thủy sản đang được đẩy mạnh phát triển. Công nghiệp chế biến hải sản cũng đang được phát triển đồng bộ và hiện đại hóa.
Khí Hậu:
+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)
- Không khí – sinh vật:
+ Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống.
+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.
- Sinh vật –địa hình:
+ Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....
+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ
-Khí hậu:
+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)
- Không khí – sinh vật:
+ Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống.
+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.
- Sinh vật –địa hình:
+ Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....
+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..
Châu Đại Dương gồm 2 bộ phận chính là lục địa Ô-xtrây-li-a và hệ thống các đảo, quần đảo.
Đại Dương chia thành hai bộ phận chính là Đại Tây Dương (hoặc Tây Ấn Độ Dương) và Đại Đông Dương (hoặc Thái Bình Dương).