Đầu năm học, lớp 9A1 có 45 học sinh kiểm tra sức khỏe định kì, khi tổng hợp: Chiều cao trung bình của cả lớp là 148cm, chiều cao trung bình của nam là 152cm và chiều cao trung bình của nữ là 146cm. Hỏi lớp có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
\(2x-5+3\sqrt{2x}-1=0\)
\(\Leftrightarrow2x+3\sqrt{2x}-5-1=0\)
\(\Leftrightarrow2x+3\sqrt{2}-6=0\)
\(\Leftrightarrow(2x+3\sqrt{2x}-6)+6=6\)
\(\Leftrightarrow2x+3\sqrt{2x}-6+6=6\)
\(\Leftrightarrow2x+3\sqrt{2x}=6\)
\(\Leftrightarrow x\left(2+3\sqrt{2}\right)=6\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(2+3\sqrt{2}\right)}{2+3\sqrt{2}}=\frac{6}{2+3\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{6\left(3\sqrt{2}-2\right)}{(3\sqrt{2}-2)\left(3\sqrt{2}+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{6\left(3\sqrt{2}-2\right)}{3\sqrt{2}.3\sqrt{2}-3\sqrt{2}.2+2.3\sqrt{2}-2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{6\left(3\sqrt{2}-2\right)}{3.3\sqrt{2.2}-3.2\sqrt{2}+6\sqrt{2}-4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{6\left(3\sqrt{2}-2\right)}{3.3\sqrt{2^2}-6\sqrt{2}+6\sqrt{2}-4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{6\left(3\sqrt{2}-2\right)}{3.3.2^{\frac{2}{2}}-6\sqrt{2}+6\sqrt{2}-4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{6\left(3\sqrt{2}-2\right)}{3.3.2-6\sqrt{2}+6\sqrt{2}-4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{6\left(3\sqrt{2}-2\right)}{18-6\sqrt{2}+6\sqrt{2}-4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{6\left(3\sqrt{2}-2\right)}{-6\sqrt{2}+6\sqrt{2}+18-4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{6\left(3\sqrt{2}-2\right)}{14}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{\left(2.3\right)\left(3\sqrt{2}-2\right)}{2.7}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3\left(3\sqrt{2}-2\right)}{7}\)
Vậy x = \(\frac{3\left(3\sqrt{2}-2\right)}{7}\)
Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d1) : -y=-3 và (d2) : -2x-2y=-2 là nghiệm của hệ phương trình :
\(\hept{\begin{cases}-y=-3\\-2x-2y=-2\end{cases}}\)
Giải hệ phương trình ta được
\(\hept{\begin{cases}x=-2\\y=3\end{cases}}
\)
Vậy A = ( -2 , 3)
Thay A=(-2, 3) vào (d_3) ta có :
3m.(-2) + (2m-5).3 =4m+1
, <=> -6m + ( 6m -15 ) = 4m+1
<=> -6m + 6m -15 = 4m+1
<=> -6m + 6m -4m = 15 +1
<=> -4m =16
<=> m= -4
Vậy m = -4 thì 3 đường thẳng (d_1 ) , (d_2) , (d_3 ) đồng qui
Tứ giác FEAH có: \(\widehat{FAH}=\widehat{AEH}=90^o\)
=> Tứ giác FEAH nội tiếp => \(\widehat{HEF}=\widehat{FAH}\)
Tứ giác ABDE có: \(\widehat{ADB}=\widehat{AEB}=90^o\)
=> Tứ giác ABDE nội tiếp => \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)
Vậy \(\widehat{HEF}=\widehat{BED}\)
Xét \(\Delta\)HIE \(\left(\widehat{HIE}=90^o\right)\)và \(\Delta\)HKE \(\left(\widehat{HKE}=90^o\right)\)có:
EH chung
\(\widehat{HEI}=\widehat{HEK}\)
=> \(\Delta HIE=\Delta HKE\) (cạnh huyền-góc nhọn)
=> \(\hept{\begin{cases}EI=EK\\HI=HK\end{cases}}\)(2 cạnh tương ứng)
=> \(\Delta\)KEI cân tại E, \(\Delta\)HIK cân tại H
\(\Rightarrow\widehat{KIE}=\frac{1}{2}\widehat{IEK}\Rightarrow\widehat{KIE}+\widehat{FAH}=90^o\)
Mà \(\widehat{MHF}=\widehat{FAH}=90^o\)
Do đó: \(\widehat{KIE}=\widehat{MHF}\)=> Tứ giác FIMH nội tiếp => \(\widehat{MHF}=\widehat{HIF}=90^o\)
Tứ giác HMNK có: \(\widehat{HMN}=\widehat{HKN}=90^o\)=> Tứ giác HMNK nội tiếp
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{HFN}=\widehat{HIK}\\\widehat{HNM}=\widehat{HIK}\\\widehat{HIK}=\widehat{HKI}\end{cases}}\)
=> \(\Delta\)HFN đồng dạng \(\Delta\)HIK (g.g)
=> \(\frac{HF}{HI}=\frac{HN}{HK},HI=HK\Rightarrow HF=HN\)
\(\Delta\)HFN cân tại H, HM _|_ FN => HM là đường trung tuyến của tam giác HFN
FM _|_ AD, BD _|_ AD => FM//BD
MF=MN, DB=DC nên \(\frac{AM}{AD}=\frac{MN}{DS}\)
Xét \(\Delta\)AMN và \(\Delta\)ADS có:
\(\widehat{AMN}=\widehat{ADS}\left(MN//BS\right),\frac{AM}{AD}=\frac{MN}{DS}\)
=> \(\Delta\)AMN đồng dạng \(\Delta\)ADS (c.g.c)
=> \(\widehat{MAN}=\widehat{DAS}\)
=> 2 tia AN, AS trùng nhau => A,N,S thẳng hàng
20 nam 25 nữ
15 nam và 30 nữ ms đúng