K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2021

\(1\frac{3x}{4}+1\frac{1}{2}=-\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7x}{4}+\frac{3}{2}=-\frac{4}{5}\Leftrightarrow\frac{35x}{20}+\frac{30}{20}=-\frac{16}{20}\)

\(\Rightarrow35x=-46\Leftrightarrow x=-\frac{46}{35}\)

13 tháng 2 2021

Tuyển gái để chat sex, và địt tưởng tượng

12 tháng 2 2021

Ta có :\(\frac{x-2018}{2}+\frac{x-2020}{4}=\frac{x-2024}{8}+\frac{x-2030}{14}\)

=> \(\left(\frac{x-2018}{2}+1\right)+\left(\frac{x-2020}{4}+1\right)=\left(\frac{x-2024}{8}+1\right)+\left(\frac{x-2030}{14}+1\right)\)

=> \(\frac{x-2016}{2}+\frac{x-2016}{4}=\frac{x-2016}{8}+\frac{x-2016}{14}\)

=> \(\frac{x-2016}{2}+\frac{x-2016}{4}-\frac{x-2016}{8}-\frac{x-2016}{14}=0\)

=> \(\left(x-2016\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}-\frac{1}{14}\right)=0\)

=> x - 2016 = 0 (Vì \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}-\frac{1}{14}\ne0\))

=> x = 2016

Vậy x = 2016

NM
12 tháng 2 2021

ta có

\(\frac{x-2018}{2}+1+\frac{x-2020}{4}+1=\frac{x-2024}{8}+1+\frac{x-2030}{14}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2016}{2}+\frac{x-2016}{4}=\frac{x-2016}{8}+\frac{x-2016}{14}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2016\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}-\frac{1}{14}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2016\)

12 tháng 2 2021

A B C H D E 1 1 2 2 3

sai: tia p/giác của góc HAC cắt AC tại D -> sửa AC thành BC

tự viết gt, kl

CM: Ta có: BE = BH (gt) => t/giác BEH cân tại B => \(\widehat{H_2}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\)

Do đó: \(\widehat{H_1}=90^0-\widehat{H_2}=90^0-\frac{180^0-\widehat{B}}{2}=\frac{180-180^0+\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{B}}{2}\)(1)

Mặt khác : \(\widehat{HAC}=\widehat{B}\)(vì cùng phụ với \(\widehat{A_2}\))

Vì AD là p/giác của \(\widehat{HAC}\)

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{A_3}=\frac{\widehat{HAC}}{2}=\frac{\widehat{B}}{2}\)(2) 

Từ (1) và (2) => \(\widehat{A_1}=\widehat{H_1}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> EH // AD

13 tháng 2 2021

Trả lời:

Ta có phương trình: (4x2+5x3+6x5+ 7xn+8x6)/(2+3+5+n+6)= 6,45

suy ra n=4

Ta có:

EAHˆ+AHEˆ=90o;DBHˆ+BHDˆ=90o

(theo tính chất tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông)

 AHEˆ=BHDˆ(d.d)

nên EAHˆ=DBHˆ

Xét ΔAEH  ΔBEC ta có:

AH=BC(gt);EAHˆ=EBCˆ(cmt)

Do đó ΔAEH=ΔBEC (cạnh huyền - góc nhọn)

AE=BE (cặp cạnh tương ứng)

 AEBˆ=90o nên ΔAEB vuông cân tại E

BAEˆ=45o (theo tính chất của tam giác giác vuông cân)

hay BACˆ=45o

Vậy .....

Gọi I là giao điểm của AB và DC

△ADC và △ABE có:

AD=AB

DAC^=600+BAC^=BAE^

AC=AE

Nên △ADC=△ABE (c.g.c) do đó IDA^=ABM^

Xét △ADI và △MIB có

IDA^=ABM^

DIA^=MIB^ (đối đỉnh)

Nên BMI^=IAD^=600

Vậy BMC^=1800−BMI^=1200

Gọi N thuộc tia đối của ME sao cho MN=MD thì △MND đều do cóMN=MD  và BMI^=600

 Xét △ADM và △DBN có:

AD=BD

ADM^=BDN^=600−BDM^

DM=DN

Nên △ADM và △BDN (c.g.c) do đó AMD^=BND^=600

Vậy AMB^=AMD^+DMB^=1200

12 tháng 2 2021

coppy mạng lỗi hết bài rồi kìa Nam :))

11 tháng 2 2021

ta có: y^2≥0∀y

⇒−y^2≤0∀y

⇒36−y^2≤36

MÀ 36−y^2=8(x−2010)^2

⇒8(x−2010)^2≤36

⇒(x−2010)^2≤36/8=9/2=4.5

Mà x∈N⇒(x−2010)^2≤4

⇒(x−2010)∈{-2;-1;0;1;2}

TH1:(X-2010)=-2

⇒8(X−2010)^2=8×(−2)^2=32

⇒36−y^2=32

⇒y^2=4

⇒y=2(y∈N)

TH2:(x-2010)=-1

TH3:(x-2010)=0

TH4:(x-2010)=1

TH5:(x-2010)=2

Vậy (x;y).......

học tốt

11 tháng 2 2021

@phạm duy thắng

Vẫn chép mạng,lần sau cẩn thận lỗi bài rồi kìa