1/2 + 1/6 +1/12+1/20+1/30+1/42+......+ 1/110
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích của 1 ô vuông là :
1 x 1 = 1 ( cm2 )
Tổng diện tích của tất cả các hình vuông là :
1 x 4 = 4 ( cm2)
Đáp số: 4cm2.
Bài giải
Diện tích của hình vuông nhỏ là:
1 x 4 = 4 (cm2)
Diện tích hình vuông lớn là:
2 x 4 = 8 (cm2)
Đáp số: 8 cm2.
Nếu các bạn ko hiều thì nhìn vào đây nha
Ở đây chúng ta đã biết rằng là có bao nhiêu hình vuông chưa và ở đây có 4 hình vuông nhỏ và 1 hình vuông to ở ngoài đúng không. Giờ thì chúng ta sẽ tính diện tích hình vuông nhỏ là lấy 1 x 4 = 4cm2 thì giờ sẽ tính diện tích hình vuông to. Ở đây có cạnh dài 2 cm thì giờ ta lấy diện tích hình vuông nhỏ nhân với cạnh của hình vuông to là 4x2=8 vậy kết quả ra 8cm2.
NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG
Cuộc đua ma-ra-thon hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè. Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Anh tài xế và tôi ngồi trong xe, phía sau hàng trăm con người, chờ tiếng súng lệnh vang lên.
Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được “Người chạy cuối cùng”. Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra. Đôi chân tật nguyền của chị tưởng chừng như không thể nào bước đi được, chứ đừng nói là chạy.
Nhìn chị chật vật đặt bàn chân này lên trước bàn chân kia mà lòng tôi tự dưng thở dùm cho chị , rồi reo hò cổ động cho chị tiến lên. Tôi nửa muốn cho chị dừng lại nửa cầu mong chị tiếp tục. Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối cùng.
Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường. Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đôi cánh.
Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến “Người chạy cuối cùng”. Liền sau đó mọi việc trở nên nhẹ nhàng đối với tôi.
Trả lời các câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Nhiệm vụ của nhân vật “Tôi” trong bài là
A. Lái xe cứu thương.
B. Chăm sóc y tế cho vận động viên.
C. Bắn tiếng súng lệnh cho cuộc đua .
D. hò reo cổ vũ cho cuộc đua.
Câu 2: Không khí của cuộc thi ma-ra-thon thế nào?
A. Không khí của cuộc thi ma-ra-thon sôi nổi.
B. Không khí của cuộc thi ma-ra-thon buồn tẻ.
C. Không khí của cuộc thi ma-ra-thon bình thường.
D. Không khí của cuộc thi ma-ra-thon yên lặng.
Câu 3: Trong giải ma-ra-thon tác giả chú ý đến nhân vật nào nhất?
A. Chú ý đến những người xuất phát đầu tiên.
B. Chú ý đến những người chạy theo để cổ vũ.
C. Chú ý đến người xuất phát cuối cùng.
D. Chú ý đến những người trên xe cứu thương.
Câu 4: Giải Ma-ra-thon là giải:
A. Giải ma -ra -thon dành cho người thích bơi lội.
B. Giải ma-ra-thon dành cho người thích đi xe đạp.
C. Giải ma-ra-thon dành cho người thích chạy bộ.
D. Giải ma-ra-thon dành cho người thích leo núi
Câu 5: “Người chạy cuối cùng” trong cuộc đua là ai? Có đặc điểm gì? : Người chạy cuối cùng có đôi chân tật nguyền.
Câu 6: Đoạn cuối bài : “Kể từ hôm đó,…nhẹ nhàng đối với tôi” tác giả muốn khuyên em điều gì? Theo mình là tác giả muốn khuyên chúng ta phải sống có nghị lực để vượt qua mọi khó khăn thách thức.
Câu 7: Câu “Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra.”
A. Câu khiến . B. Câu kể Ai làm gì ?
C. Câu kể Ai là gì ? D. Câu kể Ai thế nào?
Câu 8: Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ láy ?
A. Xanh um, lộng lẫy, ngay ngáy, rực rỡ, mênh mông.
B. Rực rỡ, lộng lẫy, xanh um, ngay ngáy, bờ bến.
C. Rực rỡ, lộng lẫy, xanh um, ngay ngáy, ấm áp
D. Rực rỡ, lộng lẫy, xúm xít, ngay ngáy, ấm áp
Câu 9: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu: “( Bàn chân chị ấy ) ( cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra.)”
Chủ ngữ Vị ngữ
Câu 10: Em đặt câu kể “Ai là gì?” để khen chị vận động viên đã chiến thắng.
Chị đúng là một nhà vô địch thực thụ.
1. B
2.A
3.C
4.C
5. Người chạy cuối cùng là một phụ nữ. Người phụ nữ có đôi bàn chân tật nguyền.
6 Khi gặp công vc khó khăn, chúng ta quyết tâm thì mọi việc sẽ thành công tốt đẹp.
7 D
8 D
9. Chủ ngữ: "Bàn chân chị ấy"
Vị ngữ: "cứ chụm vào mà đầu gối lại đưa ra"
10. Chị ấy là người rất kiên trì.
Chị ấy là người đáng quý.
Chị ấy là người chiến thắng.
Chúc bạn học tốt.
Lớp 4A có 8/11 số học sinh giỏi, 1/ số học sinh khá, còn lại là học sinh trung bình. Hỏi số học sinh trung bình bằng bao nhiêu phần số học sinh cả lớp?
ĐỀ THIẾU BẠN Ạ
Gọi tuổi của cháu năm nay là a
Thì tuổi của cô năm nay là 4 x a + 2
Khi tuổi của cháu bằng tuổi của cô thì:
- Tuổi của cháu là: 4 x a + 2
- Tuổi của cô là (tuổi cô hiện tại + tuổi cô hiện tại - tuổi cháu hiện tại): (4 x a + 2) + (4 x a + 2 - a) = 7 x a + 4
Mà tuổi của cô và cháu cộng lại là 94, nên ta có:
4 x a + 2 + 7 x a + 4 = 94
=> 11 x a = 88 => a = 8
Vậy tuổi của cháu hiện nay là 8, tuổi của cô hiện nay là 8 x 4 + 2 = 34 (tuổi).
Đáp số: cháu 8 tuổi, cô 34 tuổi
Gọi tuổi của cháu năm nay là a
Thì tuổi của cô năm nay là 4 x a + 2
Khi tuổi của cháu bằng tuổi của cô thì:
- Tuổi của cháu là: 4 x a + 2
- Tuổi của cô là (tuổi cô hiện tại + tuổi cô hiện tại - tuổi cháu hiện tại): (4 x a + 2) + (4 x a + 2 - a) = 7 x a + 4
Mà tuổi của cô và cháu cộng lại là 94, nên ta có:
4 x a + 2 + 7 x a + 4 = 94
=> 11 x a = 88 => a = 8
Vậy tuổi của cháu hiện nay là 8, tuổi của cô hiện nay là 8 x 4 + 2 = 34 (tuổi).
Đáp số: cháu 8 tuổi, cô 34 tuổi
Số viên gạch lát nền trong 1 căn phòng là:
3250 : 5 = 650
Số viên gạch lát nền trong 5 căn phòng là:
650 x 8 = 5200 (viên)
Đáp số: 5200 viên
Để lát nền 1 căn phòng cần số viên gạch là: 3250 : 5 = 650(viên gạch)
Muốn lát nền 8 căn phòng cần số viên gạch là: 650 x 8 = 5200( viên gạch)
Đ/S: 5200 viên gạch
\(a.\frac{3}{7}:3+5\times\frac{2}{7}\)
\(=\frac{1}{7}+\frac{10}{7}\)
\(=\frac{11}{7}\)
\(b.\frac{9}{5}-\left(\frac{3}{4}-\frac{1}{9}\right)\)
\(=\frac{9}{5}-\frac{23}{36}\)
\(=\frac{65}{324}\)
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{110}\)
\(=\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\frac{1}{10\times11}\)
\(=\frac{2-1}{1\times2}+\frac{3-2}{2\times3}+\frac{4-3}{3\times4}+...+\frac{11-10}{10\times11}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)
\(=1-\frac{1}{11}=\frac{10}{11}\)