tìm tất cả các ước của 70620
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lúc đầu kho 1 hơn kho 2 số tấn gạo là:
120,5−75,5=45120,5−75,5=45 (tấn)
- Khi lấy ra ở mỗi kho một số tấn gạo như nhau thì hiệu số gạo ở 2 kho vẫn ko thay đổi và vẫn bằng 45 tấn.
- Số gạo ở kho 2 lúc sau là:
45:(9−4)×4=3645:(9−4)×4=36 (tấn)
- Người ta đã lấy ra mỗi kho số tấn gạo là:
75,5−36=39,575,5−36=39,5 (tấn)
Đáp án: 39,5 tấn
em thấy đền năng yên là
Toạ lạc trên ngọn núi nhỏ thuộc thôn Năng Yên, xã Năng Yên huyện Thanh Ba (Phú Thọ), đền Năng Yên từ lâu đã nổi tiếng là ngôi đền linh thiêng. Tại đây vẫn còn lưu giữ được nhiều di vật quý như sắc phong, ngọc phả, đặc biệt là kiến trúc gỗ hoàn chỉnh với nghệ thuật điêu khắc gỗ dân gian độc đáo.
Nơi đây thờ Tam Vị Đại Vương: Cả Ngọ Cao Sơn, Nhị Ngọ Cao Sơn, Út Ngọ Cao Sơn - những tướng lĩnh tài ba xuất chúng đã có công giúp vua Hùng Vương thứ 17 tức vua Hùng Nghị Vương, dẹp hổ lang và trấn giữ vùng đất này ngay từ thủa bình minh của dân tộc. Giúp vua Hùng Vương thứ 18 là Hùng Duệ Vương, trong 10 năm nội chiến, đánh tan giặc Thục dựng nước và giữ nước
Năm 1993, đền Năng Yên được UBND tỉnh Vĩnh Phú xếp hạng di tích lịch sử văn hóa.
Theo sử sách, đền Năng Yên được xây dựng từ triều đại hậu Lê, tu sửa vào triều Nguyễn và được chính quyền, nhân dân địa phương trùng tu vào năm 2000. Đền thờ Tam vị Đại Vương là Cả Ngọ Cao Sơn, Nhị Ngọ Cao Sơn và út Ngọ Cao Sơn, con vua Hùng thứ 17, có công trấn ải vùng núi Năng Yên, đem lại bình yên cho nhân dân trong vùng và toàn bờ cõi.
Tại núi rừng Yên Năng, nơi trấn ải, thấy nơi đây non xanh nước biếc, Sơn thuỷ hữu tình, “Thắng địa trung linh, kỳ Sơn tú lĩnh”, địa hình kỳ vĩ, tam vị đã tâu đế đình được chuẩn nhiệm cho thiết lập cung lầu để lâu dài an cư đắc vị.
Vui cùng với phụ lão nhân dân những ngày hội ẩm, Tam vị Đại vương để lại những di huấn của Tam vị, được ghi trong ngọc phả. Sau hội ẩm, Tam vị đã giao lại chính tẩm du cung cho dân ấp giữ gìn trông coi và hoá nơi đỉnh núi Năng Yên.
Tưởng nhớ công trạng của Tam Đại Vương, đế đình đã phong ban sắc chỉ cho nhân dân công lập đền miếu thờ phụng. Trên địa điểm chính tẩm du cung, ngôi đền đã được dựng lên, ban đầu là gỗ, đá. Đền chính thực được xây dựng vào thời Hậu Lê và tu bổ vào thời Nguyễn, song vẫn giữ được kiến trúc gỗ hoàn chỉnh, kiến trúc được tạo tác hoàn hảo, với một số tiêu bản nghệ thuật điêu khắc gỗ cổ dân gian độc đáo hòa đồng với không gian đẹp, thoáng, vươn tỏa tràn đầy sinh lực giữa không gian rộng lớn của núi rừng Năng Yên.
Những công trình đặc biệt còn lưu giữ đến này của du cung (nơi điện thờ), giếng ngọc, núi cột cờ, suối đá, dát tắm voi tắm ngựa.
Với thủ pháp nghệ thuật tạo hình các nghệ nhân xưa đã để lại các tác phẩm điêu khắc, trang trí với đề tài Nho giáo được Việt hóa phong phú. Toàn bộ các mảng nghệ thuật để lại ấn tượng độc đáo của kiến trúc gỗ cổ, cho thấy được tài năng nghề ngõa, nghề chạm không gì sánh được của cha ông từ hàng chục thế kỷ trước. Đây là sản phẩm thấm đẫm những giá trị tinh thần văn hóa truyền thống quý báu của dân tộc.
Đền Năng Yên có mặt bằng khá rộng khi đi qua cổng đền phía bên tay phải là Đền Giếng thờ Mẫu Mẹ người đã có công sinh ra Tam Vị Đại Vương, đi thẳng vào là Đền chính thờ Tam Vị Đại Vương và bên cạnh là đền thờ các quan đã bảo vệ các vị. Phía bên trên là Đền Thượng đang được xây dựng, nơi đây ba vi đã hóa về trời. Bên cạnh đền thờ về phía tay trái là khu đất rộng được dùng để tổ chức các trò chơi dân gian trong dịp lễ hội.
Ngôi đền còn giữ được nhiều di vật quý như: Sắc phong, Ngọc phả, Ngai thờ… những bức thư tịch là minh chứng ghi tạc công đức của Tam Vị Đại Vương mà nhân dân Năng Yên phụng thờ, tôn kính, lưu truyền đến đời nay.
Ông Nguyễn Vãn Uẩn, thành viên Ban quản lý đền Năng Yên cho hay, hàng năm đền có 4 tiết lễ chính nhưng tiết lễ tổ chức vào tháng giêng được chọn làm ngày khai hội truyền thống chính thức của đền.
Lễ hội đền Năng Yên diễn ra vào ngày 7 tháng giêng hàng năm, tại xã Năng Yên, huyện Thanh Ba. Lễ hội tổ chức nhằm tưởng nhớ công đức của Tam Vị Đại Vương và cầu xin Tam Công ban cho mưa thuận gió hòa, cho muôn nhà được hạnh phúc.
Đây chính là dịp nhân dân trong vùng kỷ niệm sinh nhật của Tam vị Đại Vương và mở hội khai xuân. Lễ hội chính của đền được tổ chức long trọng với nhiều nghi thức xưa còn được lưu giữ như lễ rước kiệu, rước sắc phong; lễ dâng hương tưởng niệm, cùng các sinh hoạt vãn hoá truyền thống của người dân trong vùng.
Lễ hội gồm hai phần:
Phần lễ gồm: lễ rước kiệu được tiến hành từ nhà ông từ để sắc phong đến Đền chính. Lễ rước mẫu gồm các thiếu nữ trẻ trung xinh đẹp được tuyển chọn trong làng. Tiếp đó là lễ túc yết và lễ tế thần do các cụ cao tuổi trong làng đảm nhiệm, lễ hội còn phục dựng lại phần lễ rước nước và lễ tẩy trần.
Phần hội với các trò chơi dân gian như: Cờ người, nhún đu, bóng chuyền, chọi gà.
Mở hội khai xuân, tưởng nhớ công lao của 3 vị tướng lĩnh cũng là dịp để người dân trong vùng và du khách thập phương hiểu hõn về lịch sử truyền thống dựng nước và giữ nước hào hùng của ông cha; từ đó bồi đắp và nuôi dưỡng lòng tự hào, tự tôn dân tộc.
Đền Năng Yên là nơi vô cùng linh thiêng, dành cho những ai có tâm linh hướng Phật. Hàng năm cứ ngoài rằm tháng giêng rất nhiều người ở gần xa đến Đền để thắp hương xin giải hạn cho mình có một năm tràn đầy sức khỏe, cả gia đình tai qua nạn khỏi, an khang thịnh vượng. Những cặp vợ chồng mới cưới muốn có con theo ý muốn đến Đền để xin được cầu đinh (sinh con trai). Mỗi dịp đầu xuân hàng nghìn du khách ở khắp mọi nơi về Đền để thành tâm công đức.
1-3+5-7+9-11+...+97-99
Có 50 số Cách ( số đầu trừ số cuối chia cho khoảng cách +1 )
= (-2)+(-2)+(-2)+(-2)+...+(-2) (Có 25 số -2)
= (-2) . 25 [(-2) x 25]
=(-50)
ƯC={ 5,2,1,3,4,6,10,11,12,15,20,22,30,33,44,55,60,66,.}