K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mền mại:-Giọng nói dịu dàng, mềm mại

-Tấm lụa mềm mại

Mền nhũn:-Quả chuối chín rục, mềm nhũn

-Hai đầu gối mềm nhũn, tưởng đứng không vững

Nhút nhát:-Cô bé nhút nhát

-Tính nhút nhát nên không dám hỏi

Sợ sệt:-Gãi đầu, gãi tai, tỏ vẻ sợ sệt.

-Tỏ vẻ rụt rè, e dè. Dáng điệu sợ sệt.

Nó thật mềm mại và nhẵn bóng.

Đầu gối tôi mềm nhũn.

Con mèo kia thật nhút nhát.

Nhung đang cảm thấy buồn bã , lo lắng hay cả sợ sệt .

 Cuối câu chuyện Thủy để lại hai con búp bê ở bên nhau, quàng tay vào nhau thân thiết, để chúng ở lại với anh mình. Cảm động biết bao khi chúng ta chứng kiến tấm lòng nhân hậu, tốt bụng, chan chứa tình yêu thương của Thủy. Thà mình chịu thiệt thòi còn hơn để anh mình phải thiệt. Thà mình phải chia tay chứ không để búp bê phải xa nhau. Qua đó ta cũng thấy được ước mơ của Thủy là luôn được ở bên anh như người vệ sĩ luôn canh gác giấc ngủ bảo vệ và vá áo cho anh,đặc biệt hơn hết là Thủy không muốn hai anh em xa rời,không muốn hai con búp bê như anh em mình.Để lại hai con búp bê đó cũng như tình cảm hai anh em không bao giờ tàn

20 tháng 9 2021

Đoạn cuối câu chuyện,Thủy đã để lại hai con búp bê ở lại chỗ Thành và bắt anh trai hứa ko bao giờ để chúng chia xa.Thủy thương anh,thương cả đôi búp bê thể hiện tấm lòng nhân hậu của em.Phải chăng,đôi búp bê ấy cũng chính là Thành và Thủy,chúng cũng chẳng làm nên tội mà vẫn phải chia xa.Lỗi lầm của người lớn đã đẩy hai anh em vào cảnh ngộ éo le.Hai con búp bê cũng là hiện thân cho mong muốn được mãi ở bên anh,được"Quàng vai nhau,thân thiết"như đôi búp bê ấy...thật hạnh phúc biết bao

bài 1 :Hạt gạo làng taCó vị phù saCủa sông Kinh ThầyCó hương sen thơmTrong hồ nước đầyCó lời mẹ hátNgọt bùi đắng cay…Hạt gạo làng taCó bão tháng bảyCó mưa tháng baGiọt mồ hôi saNhững trưa tháng sáuNước như ai nấuChết cả cá cờCua ngoi lên bờMẹ em xuống cấy…a.Chỉ ra và phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn tríchb,Tìm 2 thành ngữ trong đoạn...
Đọc tiếp

bài 1 :

Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay…

Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…

a.Chỉ ra và phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích

b,Tìm 2 thành ngữ trong đoạn trích. Giair thích các thành ngữ vừa tìm được

bài 2 : Đánh giá về ca dao, có ý kiến cho rằng :

''Ca ngợi tình cảm gia đình đằm thắm, tình yêu quê hương đất nước thiết tha là một nội dung đặc sắc của ca dao ''

Phân tích 2 bài ca dao ( Bài 1, những câu hát về tình cảm gia đình), (Bài 4, Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người ) đã học và một số bài ca dao em biết để làm sáng tỏ ý kiến trên

Ai giải giùm mình với ạ, mình đang cần rất gấp, thanks ạ

0
20 tháng 9 2021

7. Cáo đã chia sẻ với hoàng tử bé nhiều bài học về tình bạn. Bài học gần gũi và có ý nghĩa nhất đối với em là: Đôi khi chúng ta sẽ cảm thấy lạc lõng và bối rối không biết đối mặt với những vấn đề trước mắt như thế nào. Nhưng sẽ luôn có câu trả lời ở đâu đó. Câu trả lời từ một người bạn hoặc cũng có thể chính từ bản thân mỗi chúng ta. Những người đó, có thể sẽ giống tất cả mọi người khác trên thế giới này, nhưng họ sẽ trở nên đặc biệt nếu chúng ta biết quan tâm và gần gũi với nhau hơn. 

8. Theo em, nhân vật cáo là một nhân vật của truyện đồng thoại. Bởi đây là một câu chuyện dành cho thiếu nhi, nhà văn lấy loài cáo làm nhân vật, nhân cách hóa trên cơ sở "không thoát ly sinh hoạt thật" của loài cáo, đồng thời không xa rời cách nhìn theo thói quen của đối tượng độc giả là thiếu nhi.

bn tham khảo :

Cáo đã chia sẻ với hoàng tử bé nhiều bài học về tình bạn. Bài học gần gũi và có ý nghĩa nhất đối với em là: Đôi khi chúng ta sẽ cảm thấy lạc lõng và bối rối không biết đối mặt với những vấn đề trước mắt như thế nào. Nhưng sẽ luôn có câu trả lời ở đâu đó. Câu trả lời từ một người bạn hoặc cũng có thể chính từ bản thân mỗi chúng ta. Những người đó, có thể sẽ giống tất cả mọi người khác trên thế giới này, nhưng họ sẽ trở nên đặc biệt nếu chúng ta biết quan tâm và gần gũi với nhau hơn. 

bn tham khảo :

Hoàng tử bé đã rời đi, cáo liền quay trở về cánh đồng lúa mì. Nó ngồi lặng im hàng giờ, hướng con mắt ra xa tận chân trời. Màu lúa mì vàng óng khiến nó nhớ về hoàng tử bé - người đã cảm hóa được nó. Cáo tưởng tượng ra cảnh cả hai đang ngồi bên nhau ngắm cánh đồng. Nó mong một ngày gặp lại cậu để tặng lại món quà bí mật cho cậu.

20 tháng 9 2021

Từ biệt hoàng tử bé, cáo trở về cánh đồng lúa mì. Khuôn mặt buồn bã. Ánh mắt đầy sự tiếc nuối dõi về phía chân trời. Nó ngồi trước cánh đồng lúa mì hàng giờ, nhớ về hoàng tử bé. Cáo nghĩ đến sự cảm hóa tuyệt vời của hoàng tử bé dành cho mình. Nó trở nên vui vẻ hơn. Khuôn mặt dần trở nên rạng rỡ. Cáo thầm nhủ nếu gặp lại hoàng tử, nó chắc chắn sẽ đem món quà bí mật tặng cho cậu.

Cớ sao thấy mặt thì thương
Hay chăng trời đất vấn vương cho mình?

HOk 

tốt!!!!!!!!!!!!

Hình dáng và chất liệu của bánh

Bánh giầy có hình tròn---> Tượng trưng cho Trời

Bánh chưng có hình vuông---> Tượng trưng cho Đất

Bánh chưng có nhân thịt mỡ, đậu xanh--->Tượng trưng cho muôn loài

Bánh chưng có lá dong bọc ngoài---> Tượng trưng cho sự đùm bọc
 

19 tháng 9 2021

Giải giúp mình vx mình đang cần gấp

Lễ hội là một trong những nét văn hóa của dân tộc ta, nó không chỉ là nơi để vui chơi giải trí mà nó còn là để cho nhân dân ta thể hiện mong ước hay nhớ ơn tổ tiên ông bà ta. Mỗi một quê hương có những lễ hội riêng, tiêu biểu có thể kể đến lễ hội cầu ngư – lễ hội cá ông.

Có thể nói nhắc đến cái tên lễ hội ấy thì chúng ta hẳn cũng biết là lễ hội của những ai. Nói đến cá thì chỉ có nói đến nhân dân vùng ven biển sinh sống bằng nghề đánh bắt cá. Chính đặc trưng ngành nghề ấy đã quyết định đến tín ngưỡng của họ. Những người sống ven biển miền trung thường có tục thờ ngư ông. Chính vì thế cho nên hàng năm họ thường tổ chức vào các năm giống như những hội ở miền Bắc. Họ quan niệm rằng là sinh vật thiêng ở biển, là cứu tinh đối với những người đánh cá và làm nghề trên biển nói chung. Điều này đã trở thành một tín ngưỡng dân gian phổ biến trong các thế hệ ngư dân ở các địa phương nói trên.

Ở mỗi địa phương thì thời gian diễn ra lễ hội truyền thống lại diễn ra khác nhau. Ở Vũng Tàu thì được tổ chức vào 16, 17, 18 tháng 8 âm lịch hàng năm. Ở thành phố Hồ Chí Minh thì lại được tổ chức vào 14 – 17/18 âm lịch hàng năm. Nói chung dù diễn vào thời gian nào thì tất cả những lễ hội ấy đều nói lên được nét đặc trưng văn hóa của nhân dân ven biển. Đồng thời nó thể hiện khát vọng bình yên, cầu mong cuộc sống ấm no hạnh phúc thịnh vượng của họ. Lễ hội Ngư Ông còn là nơi cho mọi người tưởng nhớ đến việc báo nghĩa, đền ơn, uống nước nhớ nguồn.

Tiếp đến chúng ta đi vào phân tích phần lễ hội ngư ông. Trước hết là phần lễ thì bao gồm có hai phần:

Thứ nhất là lễ rước kiệu, lễ rước đó là của Nam hải Tướng quân xuống thuyền rồng ra biển. Khi ấy những ngư dân sống trên biển và bà con sẽ bày lễ vật ra nghênh đón với những khói nhang nghi ngút. Cùng với thuyền rồng rước thủy tướng, có hàng trăm ghe lớn nhỏ, trang hoàng lộng lẫy, cờ hoa rực rỡ tháp tùng ra biển nghênh ông. Không khí đầy những mùi hương của hương án và bày trước mắt mọi người là những loại lễ. Trên các ghe lớn nhỏ này có chở hàng ngàn khách và bà con tham dự đoàn rước. Đoàn rước quay về bến nơi xuất phát, rước ông về lăng ông Thủy tướng. Tại bến một đoàn múa lân, sư tử, rồng đã đợi sẵn để đón ông về lăng. Có thể thấy lễ rước ông không những có sự trang nghiêm của khói hương nghi ngút mà còn có sự đầy đủ của lễ vật và âm nhạc rộn rã của múa lân.

Thứ hai là phần lễ tế. Nó diễn ra sau nghi thức cúng tế cổ truyền. Đó là các lễ cầu an, xây chầu đại bội, hát bội diễn ra tại lăng ông Thủy tướng.

Tiếp đến là phần hội thì trước thời điểm lễ hội, hàng trăm những chiếc thuyền của ngư dân được trang trí cờ hoa đẹp mắt neo đậu ở bến. Phần hội gồm các nghi thức rước Ông ra biển với hàng trăm ghe tàu lớn nhỏ cùng các lễ cúng trang trọng. Đó là không khí chung cho tất cả mọi nhà trên thành phố đó thế nhưng niềm vui ấy không chỉ có ở thành phố mà nó còn được thể hiện ở mọi nhà. Ở tại nhà suốt ngày lễ hội, các ngư dân mời nhau ăn uống, kể cả khách từ nơi xa đến cũng cùng nhau ăn uống, vui chơi, trò chuyện thân tình.

Như vậy qua đây ta thấy hiểu thêm về những lễ hội của đất nước, ngoài những lễ hội nổi tiếng ở miền Bắc thì giờ đây ta cũng bắt gặp một lễ hội cũng vui và ý nghĩa không kém là ngư ông. Có thể nói qua lễ hội ta thêm hiểu hơn những mong muốn tốt lành của những người ngư dân nơi vùng biển đầy sóng gió. Đặc biệt nó cũng trở thành một lễ hội truyền thống của những người dân nơi biển xa.

19 tháng 9 2021

Tổ quốc ok 

19 tháng 9 2021

A. tổ quốc

19 tháng 9 2021

Qua tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" tác giả muốn nói :
1. Giá trị hiện thực:
- Chuyện phản ánh hiện thực xã hội phong kiến bất công với chế độ nam quyền, chà đạp số phận người phụ nữ (Đại diện là nhân vật Trương Sinh).
- Phản ánh số phận con người chủ yếu qua số phận phụ nữ: chịu nhiều oan khuất và bế tắc.
- Phản ánh xã hội phong kiến với những cuộc chiến tranh phi nghĩa làm cho cuộc sống của người dân càng rơi vào bế tắc.
2. Giá trị nhân đạo:
a. Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam thông qua nhân vật Vũ Nương
Tác giả đặt nhân vật Vũ Nương vào những hoàn cảnh khác nhau để bộc lộ đời sống và tính cách nhân vật.
Ngay từ đầu, nàng đã được giới thiệu là “tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp”. Chàng Trương cũng bởi mến cái dung hạnh ấy, nên mới xin với mẹ trăm lạng vàng cưới về.

4 tháng 10 2024

 + Nguyễn Dữ là người học rộng tài cao, có nhân cách sáng ngời, sống trong xã hội loạn lạc, chế độ phong kiến thối nát, ông viết sách và để lại một số thơ và cuốn văn xuôi cổ Truyền kì mạn lục viết bằng chữ Hán.

    + Chuyện người con gái Nam Xương là câu chuyện thương tâm về cái chết oan khuất của nhân vật Vũ Nương, tác giả thể hiện niềm thương cảm sâu sắc đối với thân phận người phụ nữ, đồng thời ca ngợi phẩm chất đáng quý của họ trong xã hội phong kiến...

Xem thêm: https://toploigiai.vn/phan-tich-chuyen-nguoi-con-gai-nam-xuong