Cho \(A=\frac{n-1}{1}+\frac{n-2}{2}+...+\frac{2}{n-2}+\frac{1}{n-1}\)và \(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n}\)
Tính \(\frac{A}{B}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Leftrightarrow\Sigma_{cyc}\frac{\left(ab+bc+ca\right)^2}{2a^2+bc}\le\left(a+b+c\right)^2\)
Ta có: \(\frac{\left(ab+bc+ca\right)^2}{2a^2+bc}\le\frac{\left(ab+ca\right)^2}{2a^2}+\frac{\left(bc\right)^2}{bc}=\frac{\left(b+c\right)^2}{2}+bc\)
Tương tự rồi cộng lại ta thu được:
\(L.H.S\le\frac{\left(a+b\right)^2+\left(b+c\right)^2+\left(c+a\right)^2}{2}+ab+bc+ca\)
\(=\frac{2\left(a^2+b^2+c^2\right)+2\left(ab+bc+ca\right)}{2}+ab+bc+ca\)\(=\left(a+b+c\right)^2\)
P/s: Nhìn đơn giản chứ nó là bao nhiêu ngày suy nghĩ đấy ạ:( Chả biết đúng hay sai nữa:v
cây Hài Nam dài 4,5m
( Cho mình hỏi : cây Hài Nam là cây gì? )
Sau một giờ một con vi khuẩn sẽ thành 2 con
đầu tiên trong bình có một con tức \(2^0\)con
Sau một giờ trong bình sẽ có \(2^1\)con
Sau 2 giờ trong bình có \(2^2\) con
Sau 3 giờ sẽ có \(2^3\)con
sau 4 giờ sẽ có \(2^4\)con
Cứ như thế vậy sau 10 giờ sẽ có:\(2^{10}=1024\)con
Vậy một nửa bình tức có \(512\)con
\(512=2^9\)
Tức sau 9 giờ thì được nửa bình
1 giờ vi khuẩn nhân đôi nên 10 giờ đầy bình thì tức là nửa bình khi nhân đôi được 9 giờ.đơn giản...
\(\frac{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}{1+\sqrt{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}}+\frac{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}{1-\sqrt{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}}.\)
\(=\frac{\frac{2+\sqrt{3}}{2}}{1+\sqrt{\frac{2+\sqrt{3}}{2}}}\)\(+\frac{\frac{2-\sqrt{3}}{2}}{1-\sqrt{\frac{2-\sqrt{3}}{2}}}\)
\(=\frac{\frac{4+2\sqrt{3}}{4}}{1+\sqrt{\frac{4+\sqrt{3}}{4}}}\)\(+\frac{\frac{4-2\sqrt{3}}{4}}{1-\sqrt{\frac{4-2\sqrt{3}}{4}}}\)
\(=\frac{\frac{3+2\sqrt{3}+1}{4}}{1+\sqrt{\frac{3+2\sqrt{3}+1}{4}}}\)\(+\frac{\frac{3-2\sqrt{3}+1}{4}}{1-\sqrt{\frac{3-2\sqrt{3}+1}{4}}}\)
\(=\frac{\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{4}}{1+\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}{2}}\)\(+\frac{\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{4}}{1+\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{2}}\)
\(=\frac{\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{4}}{1+\frac{\sqrt{3}+1}{2}}\)\(+\frac{\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{4}}{1-\frac{\sqrt{3}-1}{2}}\)
\(=\frac{\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{4}}{\frac{2+\sqrt{3}}{2}}\)\(+\frac{\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{4}}{\frac{2-\sqrt{3}}{2}}\)
\(=\frac{\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{4}}{\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{4}}\)\(+\frac{\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{4}}{\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{4}}\)
\(=1+1=2\)
\(A=\frac{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}{1+\sqrt{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}}+\frac{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}{1-\sqrt{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}}\)
\(A=\frac{2\left(1+\frac{\sqrt{3}}{2}\right)}{2+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}+\frac{2\left(1-\frac{\sqrt{3}}{2}\right)}{2-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\)
\(A=\frac{2+\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}+1}+\frac{2-\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}+1}\)
\(A=\frac{2+\sqrt{3}}{3+\sqrt{3}}+\frac{2-\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}\)
\(A=\frac{\left(3-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)+\left(2-\sqrt{3}\right)\left(3+\sqrt{3}\right)}{6}\)
\(A=\frac{3+\sqrt{3}+3-\sqrt{3}}{6}\)
\(A=\frac{6}{6}=1\)