K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
17 tháng 4 2024

- Câu nào e chưa làm được vậy hãy tích vào cho cô biết.

- Như này là e đang chụp toàn bộ đề cương rồi.

16 tháng 4 2024

Vận tốc của ô tô là:

\(\dfrac{205}{2,5}=82\) (km/h)

Vận tốc của xe máy là:

82 - 10 = 72 (km/h)

Vì vận tốc tối đa cho phép của ô tô là 50 km/h và của xe máy là 40 km/h, cả hai xe đều vi phạm luật giao thông vì đi quá tốc độ cho phép. Vì vậy, cả ô tô và xe máy đều bị phạt.

16 tháng 4 2024

Vận tốc của ô tô là:

\(\dfrac{205}{2,5}=82\) (km/h)

Vận tốc của xe máy là:

82 - 10 = 72 (km/h)

Vì vận tốc tối đa cho phép của ô tô là 50 km/h và của xe máy là 40 km/h, cả hai xe đều vi phạm luật giao thông vì đi quá tốc độ cho phép. Vì vậy, cả ô tô và xe máy đều bị phạt.

17 tháng 4 2024

                   Giải:

Cả hai vòi cùng chảy trong một giờ được:

             \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (thể tích bể)

              \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{50}{100}\) = 50%

Vậy trong một giờ hai vòi cùng chảy được 50% thể tich bể.

 

 

 

16 tháng 4 2024

cảm ơn bạn nhiều

17 tháng 4 2024

                 Giải:

Cả hai vòi cùng chảy trong một giờ được:

             \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (thể tích bể)

              \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{50}{100}\) = 50%

Vậy trong một giờ hai vòi cùng chảy được 50% thể tich bể.

 

 

 

17 tháng 4 2024

Để tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \( P \), ta sẽ sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz (hay bất đẳng thức Buniakovskii):

Đặt \( x = \sqrt{a}, y = \sqrt{b}, z = \sqrt{c} \), ta có \( a = x^2, b = y^2, c = z^2 \).

Biểu thức \( P \) sẽ trở thành:
\[ P = \frac{x^2}{x^2+3} + \frac{y^2}{y^2+3} + \frac{z^2}{z^2+3} + \frac{xy}{3x+z} + \frac{yz}{3y+x} + \frac{zx}{3z+y} \]

Sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta có:
\[ P \geq \frac{(x+y+z)^2}{x^2+y^2+z^2+3(x+y+z)} + \frac{(xy+yz+zx)^2}{3(xy+yz+zx)+xy(x+y+z)} \]

Do \( x+y+z = \sqrt{a} + \sqrt{b} + \sqrt{c} \leq \sqrt{3(a+b+c)} = 3 \), và \( xy+yz+zx \leq \frac{(x+y+z)^2}{3} \), ta có:

\[ P \geq \frac{9}{9+9} + \frac{\frac{(x+y+z)^2}{9}}{3 \times \frac{(x+y+z)^2}{9} + \frac{(x+y+z)^3}{27}} \]
\[ = \frac{1}{2} + \frac{1}{3+\frac{1}{3}} \]
\[ = \frac{1}{2} + \frac{1}{\frac{10}{3}} \]
\[ = \frac{1}{2} + \frac{3}{10} \]
\[ = \frac{8}{10} = \frac{4}{5} \]

Vậy, giá trị lớn nhất của \( P \) là \( \frac{4}{5} \), đạt được khi \( a = b = c = 1 \).

16 tháng 4 2024

Những năm em học ở bậc Tiểu học có rất nhiều giờ học đáng nhớ nhưng em không bao giờ quên giờ học cách đây một tháng. Giờ học ấy cô giáo Hằng đã để lại trong lòng em tình cảm khó quên.

 

Hôm ấy, cô giáo Hằng em mặc chiếc áo dài màu vàng rất đẹp. Mái tóc đen dài được buộc gọn trên đỉnh đầu, nhìn cô rất tươi tắn. Cô chào cả lớp bằng một nụ cười rạng rỡ. Giờ học bắt đầu. Bài giảng của cô hôm ấy diễn ra rất sôi nổi. Giọng nói cô ngọt ngào, truyền cảm. Đôi mắt cô lúc nào cũng nhìn thẳng xuống lớp. Đôi mắt ấy luôn thể hiện sự cổ vũ, động viên chúng em. Cô Hằng giảng bài say sưa đến nỗi trên khuôn mặt hiền từ đã lấm tấm mồ hôi mà cô vẫn không để ý.

 

Cô giảng bài rất dễ hiểu. Qua lời giảng ấy, em cảm nhận được cái hay, cái đẹp của mỗi bài thơ, bài văn. Những lời cô giảng em khắc sâu vào tâm trí không bao giờ quên. Thỉnh thoảng, cô đi lại xuống cuối lớp xem học sinh thảo luận nhóm, xem chúng em ghi bài. Cô đến bên những bạn học yếu để gợi ý, giúp đỡ. Cô luôn đặt ra những câu hỏi từ dễ đến khó để kích thích sự chủ động sáng tạo của chúng em. Cô lúc nào cũng gần gũi với học sinh, lắng nghe ý kiến của các bạn.

 

Giữa giờ học căng thẳng, cô kể cho chúng em nghe những mẩu chuyện rất bổ ích. Cô kể chuyện rất hấp dẫn. Bạn Hưng nghe cô kể cứ há miệng ra nghe mà không hề hay biết. Nhìn bạn, cả lớp cười ồ lên thật là vui. Một hồi trống vang lên báo hiệu giờ ra chơi. Tiết học kết thúc, nét mặt của các bạn trong lớp và cô giáo rạng rỡ niềm vui.

 

Em rất yêu quý và kính trọng cô giáo của mình. Em thầm hứa sẽ cố gắng học thật giỏi để trở thành người có ích cho đất nước như cô đã từng dạy chúng em.

4
456
CTVHS
16 tháng 4 2024

dấu hiệu của cop bài

17 tháng 4 2024

bài mấy hả bạn ?

1 tháng 5 2024

Phần 2 bn nhé 😁

16 tháng 4 2024

Số kẹo Ngọc còn lại sau khi cho em 1/3 số kẹo:

9 + 1 = 10 (viên)

10 viên kẹo chiếm số phần là:

1 - 1/3 = 2/3

Số kẹo Ngọc có tất cả là:

10 : 2/3 = 15 (viên)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4 2024

Lời giải:
Sau khi Ngọc cho em 1/3 số kẹo thì còn lại: $9+1=10$ (viên)

Ngọc cho em 1/3 số kẹo thì Ngọc còn lại $1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}$ số kẹo

Vậy $\frac{2}{3}$ số kẹo của Ngọc ứng với $10$ viên.

Suy ra Ngọc có tất cả số viên kẹo là:

$10:\frac{2}{3}=15$ (viên)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4 2024

Lời giải:

Gọi số cần tìm là $\overline{ab}$ với $a,b$ là stn có 1 chữ số, $a>0$.

Theo bài ra ta có:

$\overline{2ab2}=36\times \overline{ab}$

$2002+\overline{ab}\times 10=36\times \overline{ab}$

$2002=36\times \overline{ab}-10\times \overline{ab}=26\times \overline{ab}$

$\overline{ab}=2002:26=77$

Vậy số cần tìm là $77$.

16 tháng 4 2024

vẽ hình ra nha các bạn

 

24 tháng 5 2024

Mik chịu nha bn!