K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

vì  Ông cũng thường xuyên cùng với Trương Húc (cũng là một nhà thư pháp lưng danh đương thời) thân mật ngao du khắp nơi nên ko thường xuyên về quê

Bởi vì ông làm quan lớn ở huyện. Tính chất công việc và địa vị xã hôi không cho phép ông về thăm quê thường xuyên.

@Nghệ Mạt

#cua

16 tháng 11 2021

1-b

2-c

3-d

4-a

16 tháng 11 2021

1b

2c

3d

4a

16 tháng 11 2021

1. B

2. C

3. D

4. A

16 tháng 11 2021

đâu mình ko thấy bạn ơi

16 tháng 11 2021

Đang còn nhỏa chưa bt iu là j

16 tháng 11 2021

ny là người yêu

Cho đoạn văn sau: "Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ : trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lúa non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng, thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau: 

"Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ : trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lúa non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng, thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một cũn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ”.

a. Nêu nội dung chính của đoạn văn?

b. Chỉ ra phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn?

c. Theo tác giả Thạch Lam, khi thưởng thức cốm cần đánh thức những giác quan nào của con người? 

d. Em hãy kể tên 4 món ăn đặc sản của tỉnh Nam Định và đặt một câu văn có sử dụng những từ ngữ chỉ hai món ăn mà em vừa kể.

GIÚP MN VỚI AI ĐÚNG MN KẾT BẠN

1
21 tháng 11 2021

Answer:

a. Nội dung: Hương vị cốm khi được thưởng thức đúng cách

b. Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả

c. - Khi thưởng thức cốm cần đánh thức giác quan:

+ Khứu giác (mũi: cảm nhận hương cốm), cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ, mùi hơi ngát của sen già

+ Vị giác (miệng: cảm nhận vị cốm), chất ngọt của cốm, cái dịu dàng, thanh đạm của loại thảo mộc

+ Thị giác (mắt: màu của cốm), màu xanh của cốm

d. - Bốn món ăn đặc sản của tỉnh Nam Định:

+ Phở bò Nam Định

+ Nem nắm Giao Thủy

+ Bánh cuốn Làng Kênh

+ Bánh gia Nam Định

- Đặt câu: Đến Nam Định mà không thưởng thức phở bò đặc trưng nơi đây hay bánh gai nguyên vị truyền thống thì hẳn là quá phí.

16 tháng 11 2021

........ bình luận nhiều thía

16 tháng 11 2021

grgseaa

21 tháng 11 2021

Answer:

1.

- Thể thơ: lục bát

- Nhân vật trữ tình: chàng trai xa quê lâu ngày

- Nội dung: Là nỗi nhớ quê hương tha thiết của người xa quê lâu ngày, vừa là lời bày tỏ tình yêu đôi lứa của chàng trai

2.

- Thành ngữ: "dãi nắng dầm sương

\(\rightarrow\) Chỉ sự chịu đựng những vất vả, gian lao trong cuộc sống

3.

* Biện pháp tu từ:

- Điệp từ: nhớ, ai

\(\rightarrow\) Tạo tính nhịp điệu cho bài thơ, khắc hoạ nỗi nhớ quê hương sâu đậm, da diết, không lúc nào nguôi ngoai của chủ thể trữ tình

- Liệt kê: quê nhà, canh rau muống, cà dầm tương, ai dãi nắng dầm sương, ai tát nước bên đường

\(\rightarrow\) Đưa ra hàng loạt những hình ảnh cụ thể từ những món ăn bình dị, dân dã, thân thuộc thường ngày từ lâu đã trở thành hương vị đặc trưng của quê hương. Tô đậm hình ảnh những người nông dân chân đất thật thà, một nắng hai sương, lao động vất vả, tảo tần. Bộc bạch được nỗi lòng, diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc nỗi nhớ của những con người xa quê đối với quê hương, khiến nỗi nhớ càng trở nên sâu sắc và khắc khoải

4. 

- Những hình ảnh được xuất hiện trong đoạn trích: canh rau muống, cà dầm tương, ai dãi nắng dầm sương, ai tát nước bên đường

\(\rightarrow\) Nhận xét: Tất cả đều là những hình ảnh gắn liền, thân thuộc với chốn thôn quê

5. 

- Từ đồng âm với từ " canh ": canh gác, canh gác

6.

- Đại từ: ai, anh