K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 6: Quần cư thành thị phổ biến hoạt động kinh tế nào sau đây?   A. Công nghiệp và dịch vụ.                                   B. Nông – lâm – ngư – nghiệp.   C. Công nghiệp và nông –lâm – ngư - nghiệp       D. Dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp.Câu 7: Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là:   A. châu Âu.      B. châu...
Đọc tiếp

Câu 6: Quần cư thành thị phổ biến hoạt động kinh tế nào sau đây?

   A. Công nghiệp và dịch vụ.                                   B. Nông – lâm – ngư – nghiệp.

   C. Công nghiệp và nông –lâm – ngư - nghiệp       D. Dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp.

Câu 7: Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là:

   A. châu Âu.      B. châu Á.                 C. châu Mĩ.                        D. châu Phi.

Câu 8: Ý nào dưới đây thể hiện đúng đặc điểm của quá trình đô thị hóa trên thế giới?

   A. Tỉ lệ người sống ở nông thôn ngày càng tăng.

   B. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.

   C. Phổ biến các hoạt động sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp.

   D. Các đô thị đầu tiên mới xuất hiện vào thế kỉ XIX.

Câu 9: Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là:

   A. Nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam.

   B. Từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400 Bắc.

   C. Từ vĩ tuyến 400N - B đến 2 vòng cực Nam - Bắc.

   D. Từ xích đạo đến vĩ tuyến 200 Bắc - Nam.

Câu 10: Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là:

   A. Gió Tây ôn đới.           B. Gió Tín phong.              C. Gió mùa.           D. Gió Đông cực.

Câu 11: Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?

   A. Môi trường xích đạo ẩm                                    B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

   C. Môi trường nhiệt đới.                                        D. Môi trường địa trung hải.

2
21 tháng 10 2021

Câu 6: Quần cư thành thị phổ biến hoạt động kinh tế nào sau đây?

   A. Công nghiệp và dịch vụ.                                   B. Nông – lâm – ngư – nghiệp.

   C. Công nghiệp và nông –lâm – ngư - nghiệp       D. Dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp.

Câu 7: Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là:

   A. châu Âu.      B. châu Á.                 C. châu Mĩ.                        D. châu Phi.

Câu 8: Ý nào dưới đây thể hiện đúng đặc điểm của quá trình đô thị hóa trên thế giới?

   A. Tỉ lệ người sống ở nông thôn ngày càng tăng.

   B. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.

   C. Phổ biến các hoạt động sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp.

   D. Các đô thị đầu tiên mới xuất hiện vào thế kỉ XIX.

Câu 9: Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là:

   A. Nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam.

   B. Từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400 Bắc.

   C. Từ vĩ tuyến 400N - B đến 2 vòng cực Nam - Bắc.

   D. Từ xích đạo đến vĩ tuyến 200 Bắc - Nam.

Câu 10: Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là:

   A. Gió Tây ôn đới.           B. Gió Tín phong.              C. Gió mùa.           D. Gió Đông cực.

Câu 11: Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?

   A. Môi trường xích đạo ẩm                                    B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

   C. Môi trường nhiệt đới.                                        D. Môi trường địa trung hải.

21 tháng 10 2021

1.A

2.B

3.B

4.A

5.B

6.D

21 tháng 10 2021

TL:

câu 3 : 

 Đó là thế giới của những điều hay lẽ phải , tình thương .

- Là thế giới của tri thức , của những hiểu biết lí thú .

- Là thế giới của tình bạn , tình thầy trò cao đẹp .

- là thế giới của những ước mơ , khát vọng .

^HT^

21 tháng 10 2021

1. cầm-buông 

2. phương thức biểu cảm : biểu đạt 

mình bt có zị hoi thông cảm

21 tháng 10 2021

TL :

\(\sqrt{144}\)\(\sqrt{17}\)\(\sqrt{144}+17\)

ht

22 tháng 10 2021

\(\sqrt{114}+\sqrt{17}>\sqrt{144+17}\)

\(\Leftrightarrow144+17+2\sqrt{144.17}>144+17\)(đúng)

Vậy ta có đpcm

Câu 1:

a) Ta có: c⊥b và c⊥a => a // b ( tính chất bắc cầu )

b) Ta có D2 và C1  là một cặp góc so le trong bằng nhau.

Mà a // b nên D2 = C1

Mà C1 = 125o => D2 = 125o

Ta có: D2 + D1 = 180o ( tính chất kề bù )

Mà D2 = 125o

=> D1 = 180o - 125o = 55o

mình làm bài 1 nhé.

Bài 1:              

a) Ta có: a\(\perp\)AB(gt), b\(\perp\)AB(gt )

=> a // b

b) Vì a // b(cmt) 

nên \(\widehat{D_2}\)\(\widehat{C_1}\)= 1250 (2 góc so le trong)

Lại có: \(\widehat{D_2}\)+\(\widehat{D_1}\)= 1800( 2 góc kề bù)

   Hay: 1250 + \(\widehat{D_1}\)= 1800

    =>   \(\widehat{D_1}\)= 180- 1250 = 550

Vậy: \(\widehat{D_1}\)= 1250\(\widehat{D_2}\)= 550

Học tốt🤍

NM
21 tháng 10 2021

ta có:

undefined

Câu 1: Căn cứ vào hình dáng của tháp tuổi ta không thể biết:   A. Các độ tuổi của dân số.                                  B. Số lượng nam và nữ.   C. Số người sinh, tử của một năm.                     D. Số người dưới tuổi lao động.Câu 2: Châu lục nào có số dân ít nhất (so với toàn thế giới)?   A. Châu Á.            B. Châu...
Đọc tiếp

Câu 1: Căn cứ vào hình dáng của tháp tuổi ta không thể biết:

   A. Các độ tuổi của dân số.                                  B. Số lượng nam và nữ.

   C. Số người sinh, tử của một năm.                     D. Số người dưới tuổi lao động.

Câu 2: Châu lục nào có số dân ít nhất (so với toàn thế giới)?

   A. Châu Á.            B. Châu Âu.              C. Châu Phi.                   D. Châu Đại Dương.

Câu 3: Tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước được thể hiện qua:

   A. mật độ dân số.                                                 B. tổng số dân.

   C. gia tăng dân số tự nhiên.                                 D. tháp dân số.

Câu 4: Những khu vực tập trung đông dân cư là:

   A. Đông Á, Đông Nam Á, Bắc Phi.                     B. Bắc Á, Bắc Phi, Đông Bắc Hoa Kì.

   C. Nam Á, Bắc Á, Bắc Mĩ.                                  D. Nam Á, Đông Á, Đông Bắc Hoa Kì.

Câu 5: Dân cư thế giới thường tập trung đông đúc ở khu vực địa hình đồng bằng vì:

   A. tập trung nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có.

   B. thuận lợi cho cư trú, giao lưu phát triển kinh tế.

   C. khí hậu mát mẻ, ổn định.

   D. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.

1

Câu 1: Căn cứ vào hình dáng của tháp tuổi ta không thể biết:

   A. Các độ tuổi của dân số.                                  B. Số lượng nam và nữ.

   C. Số người sinh, tử của một năm.                     D. Số người dưới tuổi lao động.

Câu 2: Châu lục nào có số dân ít nhất (so với toàn thế giới)?

   A. Châu Á.            B. Châu Âu.              C. Châu Phi.                   D. Châu Đại Dương.

Câu 3: Tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước được thể hiện qua:

   A. mật độ dân số.                                                 B. tổng số dân.

   C. gia tăng dân số tự nhiên.                                 D. tháp dân số.

Câu 4: Những khu vực tập trung đông dân cư là:

   A. Đông Á, Đông Nam Á, Bắc Phi.                     B. Bắc Á, Bắc Phi, Đông Bắc Hoa Kì.

   C. Nam Á, Bắc Á, Bắc Mĩ.                                  D. Nam Á, Đông Á, Đông Bắc Hoa Kì.

Câu 5: Dân cư thế giới thường tập trung đông đúc ở khu vực địa hình đồng bằng vì:

   A. tập trung nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có.

   B. thuận lợi cho cư trú, giao lưu phát triển kinh tế.

   C. khí hậu mát mẻ, ổn định.

   D. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?

Câu 1 : Đoạn thơ trên có thuộc kiểu văn bản biểu cảm không? Vì sao?

Đoạn thơ trên có thuộc văn bản biểu cảm vì nó thể hiện nên sự mong nhớ người thương của một cô gái

Câu 2 : Nếu là văn biểu cảm thì tình cảm được bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp?

Tình cảm được bộc lộ gián tiếp qua khung chảnh xung quanh

HT

Câu 1 :Định lí là một tính chất được khẳng định là đúng bằng suy luận được gọi là định líĐịnh lí thường phát biểu dưới dạng: ” Nếu A thì B” với A  giả thiết,  điều kiện cho biết, B  kết luận,  điều được suy ra.

Bài 1 đến bài 6 của môn gì mình không bt nên ko trả lời được

HT