K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAHB và ΔAHC có

AH chung

HB=HC

AB=AC

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: Ta có: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

mà \(\widehat{BAH}=\widehat{CKA}\)(hai góc so le trong, BA//CK)

nên \(\widehat{CAK}=\widehat{CKA}\)

=>ΔCAK cân tại C

=>CA=CK

mà CA=BA

nên CK=BA

Ta có: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AH\(\perp\)BC

Ta có: ΔCAK cân tại C

mà CH là đường cao

nên H là trung điểm của AK

Xét ΔBAK có

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔBAK cân tại B

=>BA=BK

c: Đề sai rồi bạn

28 tháng 3

...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

28 tháng 3

tui lam xong roi nhe

Tỉ số giữa số bi của An và số bi của Ba là:

\(\dfrac{1}{7}:\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{7}x5=\dfrac{5}{7}\)

Số bi của Ba là:

\(40:5x7=8x7=56\left(viên\right)\)

30 tháng 3

1/5 số bi của An là : 40 : 5 = 8 ( viên )

Vậy 1/7 số bi của Ba là 8 viên 

Số bi của Ba là :   8 x 7 = 56 ( viên )

        Đ/S : 56 viên

 

 

 tích cực tham gia các hoạt động trên olm như diễn đàn hỏi đáp, các cuộc thi vui, thi đấu và học tập trên olm á bn

28 tháng 3

minh cung khong biet cho lam

28 tháng 3

tra loi giup mik di moi nguoi

11 tháng 4

hỏng bít

Sửa đề: \(72,7\cdot54,32+44,68\cdot72,7+72,7\)

\(=72,7\left(54,32+44,68+1\right)\)

\(=72,7\cdot100=7270\)

 

28 tháng 3

72,2x54,32+44,68x72,7+72,7

=(72,7 x 54,32 )+44,68

=3949,064+44,68

=3993,744

\(\dfrac{x}{7}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{-1}{14}\)

=>\(\dfrac{xy+7}{7y}=\dfrac{-1}{14}\)

=>\(14\left(xy+7\right)=-7y\)

=>2(xy+7)=-y

=>2xy+y=-14

=>y(2x+1)=-14

mà 2x+1 lẻ(do x nguyên)

nên \(\left(2x+1\right)\cdot y=1\cdot\left(-14\right)=\left(-1\right)\cdot14=7\cdot\left(-2\right)=\left(-7\right)\cdot2\)

=>\(\left(2x+1;y\right)\in\left\{\left(1;-14\right);\left(-1;14\right);\left(7;-2\right);\left(-7;2\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;-14\right);\left(-1;14\right);\left(3;-2\right);\left(-4;2\right)\right\}\)

Số con gà còn lại là:

\(168\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=168\cdot\dfrac{2}{3}=112\left(con\right)\)

Số gà còn lại = Số gà ban đầu - Số gà đã bán

Số gà cô Tâm đã bán:

168 / 3 = 56 (con gà)

Số gà còn lại:

168 - 56 = **112 (con gà)**

Vậy đàn gà của cô Tâm còn lại 112 con gà.

968,5:3,5=9685:35

loading...

28 tháng 3

968,5 : 3,5 = 276.714285714

28 tháng 3

Khi đọc "Chiếc lá đầu tiên" - Hoàng Nhuận Cầm, em không khỏi xúc động trước những kỉ niệm đẹp đẽ đã qua của nhân vật trữ tình. Trong hai khổ thơ đầu, nhân vật trực tiếp bày tỏ nỗi niềm tiếc nuối bởi thời gian trôi chảy nhanh "Em thấy không, tất cả đã xa rồi/ Trong tiếng thở của thời gian rất khẽ". Theo dòng hồi tưởng, con người nhớ về kỉ niệm thuở ấu thơ với "hoa súng, tiếng ve, chùm phượng hồng". Đây chính là những hình ảnh đẹp đẽ, gắn bó cùng tuổi học trò hồn nhiên, trong sáng. Ở các khổ thơ tiếp theo, chủ thể trữ tình tiếp tục bộc lộ tình cảm nhớ thương, hoài niệm về trường lớp, thầy cô và bạn bè. Bằng việc sử dụng điệp cấu trúc "Muốn nói bao nhiêu, muốn khóc bao nhiêu" tác giả đã nhấn mạnh dòng cảm xúc mãnh liệt, đậm sâu như dâng trào trong lòng người. Thời gian trôi đi, mang theo những kỉ niệm tươi đẹp, hồn nhiên nhất. Với ngôn ngữ thơ giản dị, giàu sức gợi, hình ảnh quen thuộc, Hoàng Nhuận Cầm thật thành công khi tái hiện một cách chân thực và sâu sắc những khoảnh khắc ngồi trên ghế nhà trường. Qua đây, ta cũng cảm nhận được tâm hồn lãng mạn, trái tim chân thành của tác giả.