K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3

Đoạn văn trên phản ánh tính mạch lạc và tính liên kết thông qua việc sử dụng các hình ảnh và từ ngữ tương phản, tạo ra một hình ảnh sâu sắc về sự ổn định và ấm áp của thế giới tự nhiên. Các yếu tố sau đây đóng vai trò quan trọng trong việc phân tích tính mạch lạc và tính liên kết:

1.Tính mạch lạc: Câu văn sử dụng các từ "quen", "ngàn đời", "bao la", "mênh mông", "xuôi", "nín", "che giấu", "vốn không biết", "không bao giờ", "bao dung",... để diễn tả sự ổn định và bền vững của tự nhiên. Các từ này tạo ra một bức tranh về sự liên tục và vững chắc của môi trường tự nhiên, làm cho độc giả cảm thấy như một phần không thể tách rời của sự tồn tại.

2.Tính liên kết: Bằng cách sử dụng các hình ảnh như "Mặt đất", "Đại dương", "Cánh rừng", "Dòng sông", "Hồ", "Nẻo đường", "Góc vườn", "Thảm rêu", "Đoá hoa", "Giấc mơ", "Yêu hoa",... tác giả kết hợp các phần tử tự nhiên khác nhau thành một hình ảnh toàn diện của thế giới tự nhiên, đồng thời tạo ra một sự liên kết và tương tác giữa chúng. Các từ ngữ như "quen", "thứ", "vốn", "không bao giờ", "bị gai đâm", "tổn thương" cũng tạo ra một liên kết tinh tế giữa các yếu tố và tạo ra một cảm giác rõ ràng về sự liên kết và sự ảm đạm trong tự nhiên.

 

Tóm lại, thông qua việc sử dụng ngôn từ phong phú và hình ảnh sinh động, đoạn văn trên thành công trong việc phản ánh tính mạch lạc và tính liên kết của tự nhiên, tạo ra một bức tranh đẹp đẽ và sâu sắc về sự ổn định và sức sống của thế giới tự nhiên.

     
28 tháng 3

giúp mk vs ạ

 

28 tháng 3

bạn lấy 750 . 10 là ra nhé ( 7500 )

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 3

Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(3n+2, 7n+1)$
$\Rightarrow 3n+2\vdots d; 7n+1\vdots d$

$\Rightarrow 7(3n+2)-3(7n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 11\vdots d$
Để phân số trên rút gọn được thì $ƯCLN(3n+2, 7n+1)>1$

Hay $d>1$

$\Rightarrow d=11$

Điều này xảy ra khi: 

$3n+2\vdots 11$

$\Rightarrow 3n+2-11\vdots 11$

$\Rightarrow 3n-9\vdots 11$

$\Rightarrow 3(n-3)\vdots 11\Rightarrow n-3\vdots 11$

Đặt $n=11k+3$ với $k$ tự nhiên

$100< n< 150$

$\Rightarrow 100< 11k+3< 150$

$\Rightarrow 8,8< k< 13,3$

Mà $k$ là stn nên $k\in\left\{9; 10; 11; 12;13\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{102; 113; 124; 135; 146\right\}$

28 tháng 3

Ngày 19/5, tại khuôn viên trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) đã diễn ra Ngày hội STEM 2019 với chủ đề “Nguyên tố bí ẩn” nhằm hưởng ứng Năm Bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Giữa cái nắng 40 độ của Hà Nội, các hoạt động Hội và Học vẫn diễn ra hết sức hào hứng, thu hút khoảng 1.000 lượt học sinh, phụ huynh và các thầy cô tham gia.
Nét nổi bật của Ngày hội năm nay là sự thể hiện vai trò của các em học sinh, sinh viên trong nhiều hoạt động như trình diễn khoa học, tổ chức các thí nghiệm tại các gian trưng bày, đứng lớp dưới sự hỗ trợ của thầy cô và thuyết trình tại hội thảo. Bên cạnh đó, sự hiện diện của các “trường làng” tại Ngày hội cũng tạo một dấu ấn đặc biệt.
Phát biểu tại lễ khai mạc, Thứ trưởng bộ KH&CN Phạm Công Tạc cho biết, đây là lần thứ 4 ông tham gia sự kiện này và cảm nhận “Ngày hội ngày càng đông vui”.
Chia sẻ về chủ đề của Ngày hội năm nay, Thứ trưởng nói, trong Bảng Tuần hoàn các nguyên tố hóa học, chúng ta có thể tìm thấy những cái tên gắn với tên quốc gia hay viện nghiên cứu như Polonium, Americium, Dubnium…; và ông bày tỏ hy vọng, từ những hoạt động gieo niềm đam mê nghiên cứu như Ngày hội STEM, sẽ có ngày xuất hiện một nhà khoa học khám phá ra nguyên tố mới gắn với tên Việt Nam.
Không dự lễ khai mạc nhưng ông Phan Thanh Bình - Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội; Ủy viên Ủy ban quốc gia Đổi mới giáo dục và đào tạo - với tư cách cá nhân, đã đến thăm một số lớp học mẫu theo tiếp cận STEM trong khuôn khổ Ngày hội và trò chuyện cùng những người đứng lớp, ông Đỗ Hoàng Sơn, thành viên Ban tổ chức, cho biết.
Theo Ban tổ chức, thu hút đông học sinh nhất là những lớp học lập trình robot. Đặc biệt, 3 trong số 4 lớp học lập trình robot tại Ngày hội là do các trường làng, trường huyện của Nam Định, Lào Cai, và Điện Biên tổ chức.
“Mô hình của chúng tôi tái hiện trận Điện Biên Phủ với các xe robot điều khiển từ xa,” cô Đào Thị Loan, Bí thư chi đoàn trường tiểu học Bế Văn Đàn, TP. Điện Biên, giới thiệu. Đây là kết quả mà các thầy cô ở trường tạo ra sau 2 ngày được Liên minh STEM tập huấn và dạy lại cho học sinh. “Các em rất hào hứng, em nào cũng muốn sờ vào robot và nhiều em muốn lập trình cho chúng nữa.”
Trong khi đó, cô Nguyễn Thị Thoa, giáo viên tin học trường tiểu học Nam Tiến, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định thì cho biết, tại trường của cô cũng có rất nhiều em muốn học lập trình robot nhưng chỉ có 40 em được chọn vào CLB STEM vì chưa thể đáp ứng được hết nhu cầu. Nguyện vọng của trường là tìm được nguồn tài trợ ổn định hơn để các em ai cũng có cơ hội tham gia CLB STEM.
Đăng ký lớp lập trình cảm biến ánh sáng của Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội, em Nguyễn Đặng Trường Giang, lớp 6, trường THCS Tây Sơn, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, cho biết, "Đây là lần đầu tiên em được lập trình 'cool' như thế này. Hồi cấp 1 bọn em cũng học lập trình nhưng chỉ di chuyển hình vẽ trên máy thôi, còn ở đây có cả đèn bật/tắt khi em che ánh sáng đi".
Một hoạt động khác cũng thu hút nhiều học sinh, đặc biệt học sinh cấp 3, là tham quan các phòng thí nghiệm trong khuôn viên ĐH Khoa học tự nhiên. Tại đây, các em được nghe các nghiên cứu viên giới thiệu từng loại máy móc phục vụ những công việc gì; và được tự tay sờ thử, soi thử các mẫu vật.
Ở phần bài giảng đại chúng PGS. TS. Nguyễn Thị Hà - Giảng viên cao cấp hạng 1 trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Giải thưởng Kovalevskaia 2018 - đã trình bày về chủ đề kiểm soát và xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng các giải pháp dựa trên cộng đồng. Bài giảng của cô không chỉ cung cấp hiểu biết về tình trạng ô nhiễm nước, không khí và rác thải nhựa ở Việt Nam mà còn chỉ ra mỗi cá nhân có thể góp phần giải quyết các vấn đề ô nhiễm như thế nào nhờ 3 chữ T: tiết giảm, tái chế và tái sử dụng.
Tiếp theo đó, trong bài giảng “Hố đen”, TS. Phạm Tuấn Anh - Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam - trình bày về quá trình khám phá những bằng chứng về sự tồn tại của hố đen. Nhà khoa học trẻ cho biết, chỉ cách đây vài chục năm, không ai tin vào sự tồn tại của hố đen nhưng ngày nay, người ta đã có cơ sở để tin rằng tồn tại ít nhất một hố đen ở tâm của mỗi thiên hà. "Đáng tiếc là, có rất ít trường đại học ở Việt Nam dạy môn thiên văn và nếu có dạy, chủ yếu dạy thiên văn cổ điển chứ không phải thiên văn vật lý với những vấn đề rất nóng hiện nay," anh nói. Bài giảng của anh đã đã khiến cử tọa, phần đông là sinh viên, vô cùng thích thú và đặt nhiều câu hỏi trở lại cho diễn giả.
Kéo dài nhất - gần 4 tiếng đồng hồ - cũng là hoạt động kết thúc Ngày hội, Hội thảo "STEM tại Việt Nam: Thực trạng và triển vọng thúc đẩy hoạt động sáng tạo" được nghe báo cáo của gần một chục thầy cô đến từ những ngôi trường đang chủ động triển khai giáo dục STEM trong điều kiện chưa có ngân sách chính thức của nhà nước ở Hà Nội, Nam Định, Lào Cai, Hạ Long, Hải Phòng, Nghệ An. Hội thảo cũng thử lý giải vì sao việc triển khai giáo dục STEM ở địa phương dường như thuận lợi hơn so với ở thành phố. Một số ý kiến cho rằng, có thể do ở thành phố, học sinh và cha mẹ học sinh vẫn coi trọng việc học để lấy điểm và đi thi hơn vì vậy hoạt động giáo dục STEM, vốn còn mang nặng tính ngoại khóa, chưa trở thành ưu tiên. Hiếm có hội thảo nào về giáo dục STEM thu hút được nhiều báo cáo từ các trường ở địa phương như vậy và những báo cáo đó "giúp chúng ta nhận thấy không cần phải sợ STEM vì đó không phải cái gì khó và đắt tiền," hội thảo kết luận.

28 tháng 3

1643+2341=3984

28 tháng 3

3984'

 

28 tháng 3

Ý nghĩa của những câu thơ trên là : khẳng định mẹ  là duy nhất , ko ai có thể thay thế mẹ của ta. Đồng thời, một bầu trời, một mặt đất,một mặt trăng cũng tượng trưng cho mẹ , muốn nói mẹ chỉ có duy nhất trên đời và chỉ có một mà thôi.Từ đó , chúng ta hãy yêu thương kính trọng mẹ hơn và hãy biết trân trọng những phút giây bên cạnh mẹ

Một bầu trời: Chỉ ra trên cao chỉ có duy nhất một bầu trời

Một mặt đất: Chỉ ra địa cầu chỉ có một mặt đất

Một vầng trăng:Nói lên chỉ có duy nhất một vầng trăng, không có thứ 2

Cả bài thơ nói lên: MẸ, người yêu thương, che chở ta vô điều kiện ,nuôi nấng ta ăn học chỉ có 1, chỉ có duy nhất 1 mà thôi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 3

Lời giải:
Coi tiền vốn là 100% thì tiền bán là 100% + 10% =110%

Tiền vốn của cửa hàng:

$2000000:110\times 100=1818181$ (đồng)

Để lãi 10% so với giá bán:

Hiệu giá bán và lãi chính là giá vốn: $1818181$ (đồng)

Tỉ số lãi và giá bán: $10\text{%}=\frac{1}{10}$
Để lãi 10% so với giá bán thì cửa hàng bán với giá:

$1818181:(10-1)\times 10=2020201$ (đồng)

 

Hai vòi cùng chảy trong 1 giờ thì được:

\(25\%+\dfrac{1}{5}=0,25+0,2=0,45=45\%\)(bể)

28 tháng 3

đổi 1/5=20%

Sau 1 giờ chảy được số phần trăm thể tích bể là : 

25%+20%=45 %

Sửa đề: đáy bằng chiều dài hình chữ nhật

Gọi đáy tam giác là a, chiều cao tam giác là b

Đáy tam giác bằng chiều dài hình chữ nhật nên chiều dài hình chữ nhật là a

Chiều cao tam giác bằng chiều rộng hình chữ nhật nên chiều rộng hình chữ nhật là b

Diện tích tam giác là:

\(S=\dfrac{1}{2}\text{x}a\text{x}b\)

Diện tích hình chữ nhật là:

\(S=a\text{x}b\)

=>Diện tích tam giác so với diện tích hình chữ nhật thì bằng \(\dfrac{1}{2}=50\%\)

 

28 tháng 3

coi đáy(chiều dài)=A

Coi chiều cao(chiều rộng)=B

Diện tích HCN:Axb

Diện tích HTG:AxB:2 

Vậy diện tích HCN gấp 2 lần HTG

\(A=\dfrac{n+5}{2n-7}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2n+10}{2n-7}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2n-7+17}{2n-7}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\left(1+\dfrac{17}{2n-7}\right)\)

Để A lớn nhất thì \(1+\dfrac{17}{2n-7}\) max

=>2n-7=1

=>2n=8

=>n=4

=>\(A_{max}=\dfrac{4+5}{2\cdot4-7}=9\)