K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2024

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề hiệu tỉ, ẩn tỉ. Hôm nay olm sẽ hướng dẫn các em làm dạng này như sau.

Vì bỏ quên chữ số 4 ở hàng đơn vị nên số ban đầu bàng 10 lần số Nam đem chia và 4 đơn vị.

Vậy thương đúng bằng 10 lần thương sai và 1 đơn vị

Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Thương đúng là: (288 - 1) : (10 - 1) x 10 + 1 = \(\dfrac{2879}{9}\)

Số cần tìm là: \(\dfrac{2879}{9}\) x 4 = \(\dfrac{11516}{9}\) (không phải là số tự nhiên)

Kết luận: Vậy không có số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài!

 

18 tháng 1 2024

Giải thích các bước giải:

      Chiều cao của thửa ruộng là:

            48 × 2 ÷ 6 = 16 ( m )

      Tổng độ dài hai đáy của thửa ruộng là:

            31 × 2 = 62 ( m )

      Diện tích thửa ruộng là:

            62 × 16 ÷ 2 = 496 ( m² )

                                = 0,0496 ( ha )

                       Đs :  496m²   ;     0,0496 ha

           Chúc bn học tốt!!11!!1     <3

18 tháng 1 2024

copy à bạn 

18 tháng 1 2024

\(\dfrac{-32}{-384}-1\)

\(=\dfrac{32}{384}-1\)

\(=\dfrac{32:32}{384:32}-1\)

\(=\dfrac{1}{12}-1\)

\(=\dfrac{1-12}{12}\)

\(=-\dfrac{11}{12}\)

18 tháng 1 2024

= -0.9012345679

17 tháng 1 2024

a) 245 x (20 x 4)

C1: 245 x (20 x 4)

  = 245 x 80

  = 19600.

C2: 245 x (20 x 4)

= 245 x 4 x 20

= 980 x 20

= 980 x 10 x 2

= 9800 x 2

= 19600.

b) 463 x (30 - 6)

C1: 463 x (30 - 6)

= 463 x 24

= 11 112.

C2: 463 x (30 - 6)

= (30 - 6) x 463

= 24 x 463

= 463 x 12 x 2

= 5556 x 2

= 11 112

17 tháng 1 2024

Đổi \(9m=900cm;6m=600cm.\)

Diện tích nền nhà căn phòng hình chữ nhật đó là:

\(900\times600=540000\left(cm^2\right)\)

Diện tích 1 viên gạch lát nền nhà hình vuông là:

\(30\times30=900\left(cm^2\right)\)

Vậy muốn lát nền hết căn phòng hình chữ nhật đó thì cần tất cả số viên gạch hình vuông là:

\(540000:900=600\left(viên\right)\)

Đáp số: \(600\) viên gạch.

 

18 tháng 1 2024

Đổi 9�=900��;6�=600��.9m=900cm;6m=600cm.

Diện tích nền nhà căn phòng hình chữ nhật đó là:

900×600=540000(��2)900×600=540000(cm2)

Diện tích 1 viên gạch lát nền nhà hình vuông là:

30×30=900(��2)30×30=900(cm2)

Vậy muốn lát nền hết căn phòng hình chữ nhật đó thì cần tất cả số viên gạch hình vuông là:

540000:900=600(���^�)540000:900=600(vie^n)

Đáp số: 600600 viên gạch.

18 tháng 1 2024

Diện tích phần tô màu:

6 × 5 : 2 = 15 (cm²)

18 tháng 1 2024

Độ dài đáy của hình tam giác được tô đậm là:

         7 + 8  - (5 + 5) = 5 (cm)

Chiều cao của tam giác tô đậm cũng là chiều rộng của hình chữ nhật lớn và bằng 6 cm

   Diện tích tam giác đã được tô đậm là:

           5 x 6 : 2  = 15 (cm2)

Đáp số:..

          

        

        

 

 

17 tháng 1 2024

Vậy cửa hàng đó nhập số chai mật ong là:

\(5\times7=35\left(chai\right)\)

Vậy cửa hàng đó đã nhập về số mi-li-lít mật ong là:

\(2500\times35=87500\left(ml\right)\)

Đáp số: \(87500mi-li-lít\)

17 tháng 1 2024

Cửa hàng đã nhập về số ml mật ong là:

         2500x5x7=87500(ml)

                   Đ/S:...

18 tháng 1 2024

Độ dài đáy bé của mảnh vườn hình thang là:

        16 x 75 : 100 =  12 (m)

Diện tích mảnh vườn hình thang là:

        (16 + 12) x 8 : 2 = 112 (m2)

b; Diện tích trồng rau so với diện tích mảnh vườn chiếm số phần trăm là:

          39,2 : 112 =  0,35 

           0,35  = 35%

Đáp số: 35%

 

 

18 tháng 1 2024

Mình giải cho bạn rồi mà?

NV
17 tháng 1 2024

a.

Gọi \(D\left(x;y\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(-5;-1\right)\\\overrightarrow{DC}=\left(3-x;-2-y\right)\end{matrix}\right.\)

Do ABCD là hình bình hành \(\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3-x=-5\\-2-y=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow D\left(8;-1\right)\)

Gọi O là tâm hình bình hành \(\Rightarrow\) O là trung điểm AC

Theo công thúc trung điểm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_O=\dfrac{x_A+x_C}{2}=\dfrac{7}{2}\\y_O=\dfrac{y_A+y_C}{2}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow O\left(\dfrac{7}{2};\dfrac{1}{2}\right)\)

b.

Theo công thức trọng tâm: \(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{x_A+x_B+x_C}{3}=2\\y_G=\dfrac{y_A+y_B+y_C}{3}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow G\left(2;1\right)\)

I đối xứng B qua G \(\Rightarrow G\)  là trung điểm IB

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_I=2x_G-x_B=5\\y_I=2y_G-y_B=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow I\left(5;0\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x_A+x_D+x_C}{3}=5=x_I\\\dfrac{y_A+y_D+y_C}{3}=0=y_I\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow I\) là trọng tâm ADC

c.

Ta có: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.d\left(C;AB\right)\)

\(S_{ABM}=\dfrac{1}{2}AB.d\left(M;AB\right)\)

\(S_{ABC}=3S_{ABM}\Rightarrow d\left(C;AB\right)=3d\left(M;AB\right)\)

\(\Rightarrow BM=\dfrac{1}{3}BC\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\overrightarrow{BM}=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{BC}\\\overrightarrow{BM}=-\dfrac{1}{3}\overrightarrow{BC}\end{matrix}\right.\)

Gọi \(M\left(x;y\right)\Rightarrow\overrightarrow{BM}=\left(x+1;y-2\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+1;y-2\right)=\dfrac{1}{3}\left(4;-4\right)\\\left(x+1;y-2\right)=-\dfrac{1}{3}\left(4;-4\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x;y\right)=\left(\dfrac{1}{3};\dfrac{2}{3}\right)\\\left(x;y\right)=\left(-\dfrac{7}{3};\dfrac{10}{3}\right)\end{matrix}\right.\)